- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,111
- Điểm
- 113
tác giả
TỔNG HỢP Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 4 MÔN TOÁN, TIẾNG VIỆT CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải bộ đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 4 về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA – SỬ - ĐỊA LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2022 – 2023
KHOA HỌC:
Câu 1: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, em và gia đình phải làm gì?
Giảm khói bụi, trồng rừng, đun khói bếp
Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, giảm khói, bụi, khí thải độc hại,...bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
Không cần thu gom rác, giảm khói bụi, bếp, giảm động cơ xe
Câu 2 : Đốt 1 cây nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Giải thích nguyên nhân tại sao cây nến tắt?
A. Thiếu khí các-bô-níc
B. Thiếu ni-tơ
C. Thiếu không khí
Câu 3: Trong các vật sau, vật nào là vật tự phát sáng?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Trái đất
Câu 4: Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
A. 10oC B. 100oC C. 35oC
Câu 5: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
A. Khí ô-xi B. Khí các- bô- níc C. Hơi nước
Câu 6: Nhiệt độ cơ thể của con người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 39oC B. 20oC C. 37oC
Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.
A. Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt £
B. Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt £
C. Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt £
Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
A. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C £
B. Khi nhiệt độ cao hơn 370C là dấu hiệu cơ thể của người bình thường £
D. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi £
C©u 9: §iÒn ch÷ N (viÖc nªn lµm) hoÆc ch÷ K (viÖc kh«ng nªn lµm) vµo « c thÝch hîp.
c A. T¾t bÕp khi sö dông xong.
c B. §Ó b×nh x¨ng, dÇu ra xa bÕp.
c C. ĐÓ trÎ em ch¬i ®ïa gÇn bÕp löa.
Câu 10: Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua?
A. Kính
B. Quyển vở
C. Túi ni lông trắng
Câu 11: Thực vật cần gì để sống:
A. Ánh sáng, chất khoáng
B. Nước, không khí
C. Ánh sáng, không khí, nước và chất khoáng.
Câu 12: Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ban ngày và ban đêm
Câu 13: Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
A. Trao đổi chất
B. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ
C. Hô hấp
C©u14: Trong qu¸ trÝnh quang hîp, thùc vËt th¶i ra khÝ nµo?
KhÝ ô - xi
KhÝ ni - t¬
KhÝ c¸c- b« - nic
Câu 15. Sơ đồ quá trình hô hấp của thực vật
Hấp thụ Thải ra
A. Khí ô-xi
B. Khí các – bô – níc
C. Khí ni – tơ
C©u 16: §iÒn vµo chç trèng trong bảng so sánh qu¸ tr×nh quang hîp vµ h« hÊp cña thùc vËt cho phù hợp:
Câu 17: Điền các từ trong ngoặc dưới đây vào chỗ chấm thích hợp:
(hô hấp, hơi nước, khí ô-xi, khí các-bô-nic)
Trong quá trình sống, thực vật lấy từ môi trường các chất khoáng, nước, khí các-bô-nic, ……… và thải ra ……, khí các – bô – nic, chất khoáng khác. Trong quá trình …….. thực vật thấp thụ ……. và thải ra ………….
Câu 18: Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
............................................................................................................................................................................................................................................
Câu 21: Trong quá trình sống, thực vật lấy vào và thải ra những gì?
Câu 22: Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.
………………….......... Câu 23: Để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch, em và gia đình đã làm gì?
II. LỊCH SỬ
Câu 1: Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh?
A. Hồ Quý Ly
B. Lê Đại Hành
C. Lê Lợi
Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng, có nhiều lúa, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực.
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được.
Câu 3: Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Bản đồ Việt Nam
B. Bản đồ ĐạiViệt
C. Bản đồ Hồng Đức
Câu 4: Nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp.
Câu 5. Quang Trung đã dùng kế gì để đánh bại quân Thanh?
A. Ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, cứ 20 người khiêng một tấm tiến lên
B. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta rồi phóng hoả, bắn tên
C. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta ở sông Bạch Đằng
Câu 6. Nhân dân ta tổ chức giỗ trận ở gò Đống Đa để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh vào thời gian nào?
A. Mồng 3 Tết
B. Mồng 5 Tết
C. Mồng 10 tháng 3
Câu 7: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
A. Đặt ra lễ xướng danh
B. Đặt ra lễ xướng danh và lễ vinh quy
C. Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu
C©u 8 :
Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B cho thích hợp:
Câu 9: Tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để hoàn thành nội dung sau:
.......................... kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long .......................... chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân .......................... làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc .......................... lại đất nước.
Câu 10: Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thành Thăng Long.
Câu 1 : Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ chủ yếu là:
A. Người Kinh, Thái, Mường
B. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ - me
C. Người Kinh, Ba-na, Ê-đê
Câu 2: Phương tiện đi lại phổ biến ở Tây Nam Bộ là gì?
A. Ô tô B. Xuồng ghe C. Xe ngựa
Câu 3: Trang phục phổ biến của người Nam Bộ là gì?
A. Trang phục truyền thống
B. Có màu sắc sặc sỡ
C. Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
Câu 4: Đồng bằng Nam bộ do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mê Công và sông Đồng Nai
C. Sông Sài Gòn và sông Đồng Nai
Câu 5: Ghi chữ cái trước ý em chọn vào ô trống bên dưới cho thích hợp.
Câu 6: Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là:
A. Khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiêp.
B. Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 7: Hiện nay, huyện đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh nào?
A. Đà Nẵng
B. Khánh Hòa
C. Phú Yên
Câu 8: Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh, thành phố nào?
A. Thành phố Đà Nẵng
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Kiên Giang
Câu 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất nước ta.
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất và có số dân
đông nhất so với các thành phố khác ở nước ta.
Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất nước ta. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước..
Thành phố Cần Thơ là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
Bài 10: Hãy nối tên các thành phố ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
Câu 11: Điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống:
Chợ nổi thường họp ở những đoạn ...................... thuận tiện cho việc gặp gỡ của ...................... Việc mua bán ở ...................... diễn ra ...................... các loại hàng hóa bán ở chợ là ...................... ...................... ......................
Câu 12: Hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHOA – SỬ - ĐỊA LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2022 – 2023
KHOA HỌC:
Câu 1: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch, em và gia đình phải làm gì?
Giảm khói bụi, trồng rừng, đun khói bếp
Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí, giảm khói, bụi, khí thải độc hại,...bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
Không cần thu gom rác, giảm khói bụi, bếp, giảm động cơ xe
Câu 2 : Đốt 1 cây nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên cây nến đang cháy, lúc sau nến tắt. Giải thích nguyên nhân tại sao cây nến tắt?
A. Thiếu khí các-bô-níc
B. Thiếu ni-tơ
C. Thiếu không khí
Câu 3: Trong các vật sau, vật nào là vật tự phát sáng?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Trái đất
Câu 4: Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
A. 10oC B. 100oC C. 35oC
Câu 5: Thành phần trong không khí quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người là:
A. Khí ô-xi B. Khí các- bô- níc C. Hơi nước
Câu 6: Nhiệt độ cơ thể của con người khỏe mạnh vào khoảng:
A. 39oC B. 20oC C. 37oC
Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp.
A. Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh sẽ làm hại mắt £
B. Đọc sách dưới ánh sáng yếu thì không nhìn rõ chứ không hại mắt £
C. Đọc sách dưới ánh sáng mạnh hay yếu đều có hại cho mắt £
Câu 8: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
A. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C £
B. Khi nhiệt độ cao hơn 370C là dấu hiệu cơ thể của người bình thường £
D. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi £
C©u 9: §iÒn ch÷ N (viÖc nªn lµm) hoÆc ch÷ K (viÖc kh«ng nªn lµm) vµo « c thÝch hîp.
c A. T¾t bÕp khi sö dông xong.
c B. §Ó b×nh x¨ng, dÇu ra xa bÕp.
c C. ĐÓ trÎ em ch¬i ®ïa gÇn bÕp löa.
Câu 10: Vật nào có thể ngăn ánh sáng truyền qua?
A. Kính
B. Quyển vở
C. Túi ni lông trắng
Câu 11: Thực vật cần gì để sống:
A. Ánh sáng, chất khoáng
B. Nước, không khí
C. Ánh sáng, không khí, nước và chất khoáng.
Câu 12: Quá trình hô hấp của cây diễn ra khi nào?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ban ngày và ban đêm
Câu 13: Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
A. Trao đổi chất
B. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ
C. Hô hấp
C©u14: Trong qu¸ trÝnh quang hîp, thùc vËt th¶i ra khÝ nµo?
KhÝ ô - xi
KhÝ ni - t¬
KhÝ c¸c- b« - nic
Câu 15. Sơ đồ quá trình hô hấp của thực vật
Hấp thụ Thải ra
A. Khí ô-xi
B. Khí các – bô – níc
C. Khí ni – tơ
C©u 16: §iÒn vµo chç trèng trong bảng so sánh qu¸ tr×nh quang hîp vµ h« hÊp cña thùc vËt cho phù hợp:
H« hÊp | Quang hîp | |
LÊy vµo | ||
Th¶i ra | ||
Thời gian diễn ra |
Câu 17: Điền các từ trong ngoặc dưới đây vào chỗ chấm thích hợp:
(hô hấp, hơi nước, khí ô-xi, khí các-bô-nic)
Trong quá trình sống, thực vật lấy từ môi trường các chất khoáng, nước, khí các-bô-nic, ……… và thải ra ……, khí các – bô – nic, chất khoáng khác. Trong quá trình …….. thực vật thấp thụ ……. và thải ra ………….
Câu 18: Đánh mũi tên và điền tên các chất còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
............................................................................................................................................................................................................................................
Câu 21: Trong quá trình sống, thực vật lấy vào và thải ra những gì?
Câu 22: Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng.
………………….......... Câu 23: Để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch, em và gia đình đã làm gì?
II. LỊCH SỬ
Câu 1: Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh?
A. Hồ Quý Ly
B. Lê Đại Hành
C. Lê Lợi
Câu 2: Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
A. Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục.
B. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng, có nhiều lúa, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực.
C. Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được.
Câu 3: Bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Bản đồ Việt Nam
B. Bản đồ ĐạiViệt
C. Bản đồ Hồng Đức
Câu 4: Nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp.
A | B | |
Thời nhà Lý | Việc tổ chức dạy học và thi cử bắt đầu có quy củ | |
Thời nhà Trần | Giáo dục phát triển, chế độ đào tạo được quy định chặt chẽ | |
Thời hậu Lê. | Lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài |
Câu 5. Quang Trung đã dùng kế gì để đánh bại quân Thanh?
A. Ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, cứ 20 người khiêng một tấm tiến lên
B. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta rồi phóng hoả, bắn tên
C. Nhử địch vào trận địa mai phục của ta ở sông Bạch Đằng
Câu 6. Nhân dân ta tổ chức giỗ trận ở gò Đống Đa để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh vào thời gian nào?
A. Mồng 3 Tết
B. Mồng 5 Tết
C. Mồng 10 tháng 3
Câu 7: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
A. Đặt ra lễ xướng danh
B. Đặt ra lễ xướng danh và lễ vinh quy
C. Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu
C©u 8 :
Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B cho thích hợp:
A | | B |
1. Hồ Quý Ly | a. Tác phẩm Dư địa chí đã xác định lãnh thổ của quốc gia. | |
2. Lê Lợi | b. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa | |
3. Lê Thánh Tông | c. Cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức | |
4. Nguyễn Trãi | d. Khởi nghĩa Lam Sơn | |
5. Quang Trung | e. Đổi tên nước là Đại Ngu | |
6. Nguyễn Ánh | g. Năm 1802 chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô |
Câu 9: Tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để hoàn thành nội dung sau:
( Tây Sơn, Nguyễn Huệ, thống nhất, tiêu diệt)
.......................... kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long .......................... chính quyền họ Trịnh. Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân .......................... làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc .......................... lại đất nước.
Câu 10: Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thành Thăng Long.
- Câu 11: Em biết gì về công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh?
Câu 1 : Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ chủ yếu là:
A. Người Kinh, Thái, Mường
B. Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ - me
C. Người Kinh, Ba-na, Ê-đê
Câu 2: Phương tiện đi lại phổ biến ở Tây Nam Bộ là gì?
A. Ô tô B. Xuồng ghe C. Xe ngựa
Câu 3: Trang phục phổ biến của người Nam Bộ là gì?
A. Trang phục truyền thống
B. Có màu sắc sặc sỡ
C. Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
Câu 4: Đồng bằng Nam bộ do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. Sông Hồng và sông Mã
B. Sông Mê Công và sông Đồng Nai
C. Sông Sài Gòn và sông Đồng Nai
Câu 5: Ghi chữ cái trước ý em chọn vào ô trống bên dưới cho thích hợp.
A. Là đồng bằng lớn nhất nước ta |
B. Khô nóng, thường bị hạn hán, bão lụt |
C. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt |
D. Vào mùa khô, đồng bằng Nam Bộ rất thiếu nước ngọt |
Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm là: , , , |
A. Khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiêp.
B. Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 7: Hiện nay, huyện đảo Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh nào?
A. Đà Nẵng
B. Khánh Hòa
C. Phú Yên
Câu 8: Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh, thành phố nào?
A. Thành phố Đà Nẵng
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Kiên Giang
Câu 9: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất nước ta.
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất và có số dân
đông nhất so với các thành phố khác ở nước ta.
Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất nước ta. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của cả nước..
Thành phố Cần Thơ là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta.
Bài 10: Hãy nối tên các thành phố ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
A | B | |
1. Thành phố Hồ Chí Minh | a. Là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long | |
2. Thành phố Cần Thơ | b. Là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung | |
3. Thành phố Huế | c. Là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước | |
4. Thành phố Đà Nẵng | d. Thành phố nổi tiếng với các kiến trúc cung đình, thành quách, đền miếu, lăng tẩm... của các vua triều Nguyễn |
Câu 11: Điền các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống:
(sông; tấp nập; sắt thép; xuồng, ghe; rau quả; thịt cá; quần áo; các chợ nổi; sách vở)
Chợ nổi thường họp ở những đoạn ...................... thuận tiện cho việc gặp gỡ của ...................... Việc mua bán ở ...................... diễn ra ...................... các loại hàng hóa bán ở chợ là ...................... ...................... ......................
Câu 12: Hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.
- ...................
- Câu 13: Giải thích vì sao người dân đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!