Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,154
Điểm
113
tác giả
TỔNG HỢP GIÁO ÁN, Phiếu bài tập dạy thêm toán 8 CẢ 3 BỘ NĂM 2023 - 2024 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE, THƯ MỤC trang. Các bạn xem và tải phiếu bài tập dạy thêm toán 8 về ở dưới.
Buổi 1: PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC

Ngày soạn: /09/2023 Ngày dạy: /09/2023

I. Mục tiêu

- Ôn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.

- Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức.

II. Tiến trình lên lớp






GV cho học sinh nhắc lại:


Quy tắc nhân đơn thức với đa thức,
đa thức với đa thức

Quy tắc dấu ngoặc
Quy tắc chuyển vế






Bài tập 1
: Làm tính nhân
a, (x2 + 2xy – 3 ) . ( - xy )
b, x2y ( 2x2 - xy2 - 1 )
c, ( x – 7 )( x – 5 )
d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2 )
Gv cho 4 hs lên bảng
Gợi ý: phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đó nhân với đa thức thứ ba.
Gv chữa lần lượt từng câu. Trong khi chữa chú ý học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức kết quả tới khi tối giản.
Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau
a, x( 2x2 – 3 ) – x2( 5x + 1 ) + x2
b, 3x ( x -2 ) - 5x( 1 -x ) -8 ( x3 - 3 )
- Gv hỏi ta làm bài tập này nh thế nào?
- Hs: Nhân đơn thức với đa thức
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
- Gv lưu ý học sinh đề bài có thể ra là rút gọn, hay tính, hay làm tính nhân thì cách làm hoàn toàn tương tự.
- Cho 2 học sinh lên bảng
- Gọi học sinh dới lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 3: Tìm x biết
a, 2x ( x – 5 ) – x( 3 + 2x ) = 26
b, 3x( 12x – 4) - 9x( 4x – 3 ) = 30
c, x ( 5 – 2x ) + 2x( x – 1) = 15
- Gv hướng dẫn học sinh thu gọn vế trái sau đó dùng quy tắc chuyển vế để tìm x.
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a.
- Gv sửa sai luôn nếu có



Bài tập 4
: Chứng minh rằng
a, ( x – 1 )( x2 + x +1 ) = x3 – 1
b, ( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y) = x4 – y4
- Gv hỏi theo em bài này ta làm thế nào
- Hs trả lời: ta biến đổi vế trái thành vế phải
- Gv lu ý học sinh ta có thể biến đổi vế phải thành vế trái, hoặc biến đổi cả hai vế cùng bằng biểu thức thứ 3


?Để rút gọn biểu thức ta thực hiện các phép tính nào
- Cho học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên đi kiểm tra, uốn nắn
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 câu.
- Các học sinh khác cùng làm, theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét



- Giáo viên nêu bài toán
? Nêu cách làm bài toán
- Cho học sinh làm theo nhóm

- Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn
- Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
- Các học sinh khác cùng làm, theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, nhắc các lỗi học sinh hay gặp.




- Giáo viên nêu bài toán
? 2 số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu
- Cho học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên đi kiểm tra, uốn nắn
- Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt? nhận xét, bổ sung.
1. Lý thuyết
1. Nhân đơn thức với đơn thức

a. Quy tắc: - Nhân hệ số với hệ số.
- Nhân phần biến với phần biến.
Lu ý:
x1 = x;
xm.xn = xm + n;
= xm.n


2. Nhân đơn thức với đa thức:
a. Quy tắc:
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
A(B + C) = AB + AC​
3. Nhân đa thức với đa thức:
a. Quy tắc: Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia.
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD​
2. Bài tập
Bài tập 1

Kết quả: a, - x3y – 2x2y2 + 3xy
b, x5y – x3y3 – x2y
c, x2 – 12 x + 35
d, x3 + 2x2 – x – 2







Bài tập 2

Kết quả: a, -3x2 – 3x
b, - 11x + 24








Bài tập 3
a, 2x( x – 5 ) – x ( 3 + 2x ) = 26
2x.x – 2x.5 – x.3 – x.2x = 26
2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26
( 2x2 – 2x2 ) + ( -10x – 3x ) = 26
-13x = 26
x = 26:( -13)
x = -2
vậy x = -2
Kết quả b, x = 2
c, x = 5
Bài tập 4:
Kết quả :
a, ( x – 1 )( x2 + x +1 )
= x.x2 + x.x +x.1 – 1.x2 – 1.x – 1.1
= x3 + x2 + x - x2 – x – 1
= x3 + ( x2 – x2) + ( x – x ) – 1
= x3 - 1
Vậy vế trái bằng vế phải
b, làm tương tự
Bài 5. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x= 15
b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x)
với x= 5; y = -2
Giải.
a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 +10x2 + 4x=9x
Thay x=15 A= 9.15 =135
b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy
= 5x2 - 4y2
Bài 6. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số:
a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7
Giải.
a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
= 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21 = -76
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số.
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7=-8
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số
Bài 7. Tìm 3 số chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 32 đơn vị.
Giải.
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: x; x+2; x+4
(x+2)(x+4) – x(x+2) = 32
x2 + 6x + 8 – x2 – 2x =32
4x = 32
x = 8
Vậy 3 số cần tìm là : 8;10;12
III. Củng Cố

- Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Nhắc lại các dạng toán và cách làm.

IV. Hướng Dẫn

- Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Xem lại các dạng toán đã luyện tập.

- BTVN

Bài 1. Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 146 đơn vị.

Bài 2.Tính :

a) (2x – 3y) (2x + 3y)

b) (1+ 5a) (1+ 5a)

c) (2a + 3b) (2a + 3b)

d) (a+b-c) (a+b+c)

e) (x + y – 1) (x - y - 1)



Ngày 19 tháng 09 năm 2020

Duyệt của BGH































Buổi 2: HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN

Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: /09/2020

I. Mục tiêu:

- Củng cố: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình thang, hình thang cân.

- Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân.

- Cần tranh sai lầm: Sau khi chứng minh tứ giác là hình thang, đi chứng minh tiếp hai cạnh bên bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống bài tập, thước.

- HS: Kiến thức. Dụng cụ học tập.

III. Tiến trình:

1. ổn định lớp:

2. Bài mới.





- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân
- HS:
- GV: ghi dấu hiệu nhận biết ra góc bảng.








- GV: Cho HS làm bài tập.
Bài tập 1: Cho tam giác ABC. Từ điểm O trong tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB ở M, cắt cạnh AC ở N.
a)Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b)Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang cân?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang vuông?
- GV: yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
- HS: lên bảng làm.
- GV: gợi ý theo sơ đồ.
a/ BMNC là hình thang

MN // BC.
b/ BMNC là hình thang cân



cân
c/ BMNC là hình thang vuông



vuông
Bài tập 2:
Cho hình thang cân ABCD có AB //CD
O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
- GV: yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
- HS: lên bảng.
- GV: gợi ý theo sơ đồ.
OA = OB,

cân





AB chung, AD = BC,
Bài 3 :
Cho hình thang ABCD (AB / /CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E.
Chứng minh rằng :
a. cân.
b. .
c. Hình thang ABCD là hình thang cân.

?nêu cách chứng minh?

- GV gọi HS lên bảng làm






Bài 4 :

Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE.
Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng góc A = 500.









Bài 5
:
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN
Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng = 400

? Vẽ hình –ghi GT& KL






? Nêu cách chứng minh








Bài 6: Cho hình thang ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA = OB





- GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- HS nêu phơng pháp chứng minh ABCD là hình thang cân:
+ hình thang
+ 2 đường chéo bằng nhau
- gọi HS trình bày lời giải. Sau đó nhận xét và chữa
I. Lý thuyết:
- Dấu hiệu nhận biết hình thang: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

II.Bài tập:
Bài tập 1


a/ Ta có MN // BC nên BMNC là hình thang.
b/ Để BMNC là hình thang cân thì hai góc ở đáy bằng nhau, khi đó

Hay cân tại A.

c/ Để BMNC là hình thang vuông thì có 1 góc bằng 900
khi đó
hay vuông tại B hoặc C.







Bài tập 2:

Ta có tam giác vì:
AB Chung, AD= BC,
Vậy
Khi đó cân
OA = OB,
Mà ta có AC = BD






Bài 3 :
A B


D E
C
Bài giải

a. Hình thang ABEC ( AB // CE ) có hai cạnh bên song song nên chúng bằng nhau: AC = BE. Theo gt AC = BD nên BE = BD,
do đó cân.
b. AC // BD suy ra góc C1 = góc E.
cân tại B ( câu a ) suy ra góc D1 = góc E . Suy ra góc C1 = góc D1.
( c.g.c).
c. suy ra góc ADC = góc BCD. Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Bài 4 :


A


D E



B C
Bài giải
Góc D1 = góc B (=)
suy ra DE // BC.
Hình thang BDEC có góc B = góc C nên là hình thang cân.
Góc B = góc C = 650, góc D2 = góc E2 = 1150.


Bài 5 :








Giải
a) DABC cân tại A Þ
mà AB = AC ; BM = CN Þ AM = AN
Þ DAMN cân tại A
=>
Suy ra do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, lại có nên là hình thang cân
b)
Bài 6 :


Giải:
Xét DAOB có :
OA = OB(gt) (*) Þ DABC cân tại O
Þ A1 = B1 (1)
Mà ; nA1=C1( So le trong) (2)
Từ (1) và (2)=>D1=C1
=>D ODC cân tại O
=> OD=OC(*’)
Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hình thang
=> ABCD là hình thang cân
1690431797175.png


PASS GIẢI NÉN: yopo.VN

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---- TOÁN 8-TAI-LIEU-DAY-THEM MỚI NHẤT.zip
    76.2 MB · Lượt tải : 25
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    13 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 20 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 20 chuyên đề bồi dưỡng toán 8 22 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 23 chuyên đề toán thcs bài giảng bồi dưỡng toán 8 bài tập bồi dưỡng toán 8 bài tập chuyên đề toán 8 báo cáo chuyên đề môn toán 8 báo cáo chuyên đề môn toán thcs báo cáo chuyên đề toán 8 bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 hình học bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 pdf bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 violet bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 đại số bồi dưỡng hs giỏi toán 8 bồi dưỡng hsg toán 8 bồi dưỡng toán 8 bồi dưỡng toán 8 hình học bồi dưỡng toán 8 pdf bồi dưỡng toán 8 tập 1 bồi dưỡng toán 8 tập 1 pdf bồi dưỡng toán 8 vũ hữu bình bồi dưỡng toán 8 vũ hữu bình pdf các chuyên đề bd hsg toán 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 5 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 6 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 9 các chuyên đề bồi dưỡng toán 8 tập 1 các chuyên đề chọn lọc toán 8 tập 2 các chuyên đề hsg toán 6 các chuyên đề hsg toán 7 các chuyên đề hsg toán 8 các chuyên đề hsg toán 9 các chuyên đề môn toán thcs các chuyên đề toán 8 có bản violet các chuyên đề toán 8 kì 2 các chuyên đề toán hình học lớp 8 các chuyên đề toán học 8 các chuyên đề toán lớp 8 các chuyên đề toán lớp 8 violet các chuyên đề toán thcs các chuyên đề toán đại số thcs các dạng chuyên đề toán 8 chuyên de bồi dưỡng hsg toán 8 chuyên de bồi dưỡng toán 8 violet chuyên de đây bồi dưỡng hsg toán 8 chuyên đề bất đẳng thức toán 8 chuyên đề bất đẳng thức toán thcs chuyên đề bd hsg toán 12 chuyên đề bd hsg toán 6 chuyên đề bd hsg toán 8 chuyên đề bd hsg toán 9 chuyên đề bdhsg toán 8 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7 pdf chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 hình học chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8 violet chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán quốc gia chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs số học chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 10 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 11 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 4 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 chuyên đề bồi dưỡng toán 8 chuyên đề bồi dưỡng toán 8 chuyên đề dạy thêm toán 8 chuyên đề chia hết hsg toán 9 chuyên đề chia hết toán 8 chuyên đề chia hết toán 8 violet chuyên đề chọn lọc toán 8 tập 1 chuyên đề chứng minh đẳng thức toán 8 chuyên đề dạy học môn toán thcs chuyên đề dạy học toán 8 chuyên đề diện tích toán 8 hay chuyên đề giải pt toán 8 chuyên đề gtln gtnn toán 8 chuyên đề hình bình hành toán 8 chuyên đề hình chữ nhật toán 8 chuyên đề hình học 8 có lời giải chuyên đề hình học ôn thi hsg toán 9 chuyên đề học sinh giỏi toán 8 chuyên đề hsg toán chuyên đề hsg toán 10 chuyên đề hsg toán 11 chuyên đề hsg toán 6 chuyên đề hsg toán 7 chuyên đề hsg toán 8 chuyên đề hsg toán 9 chuyên đề lớp 8 chuyên đề môn toán chuyên đề môn toán thcs chuyên đề nâng cao toán 8 violet chuyên đề nghiệm nguyên toán 8 chuyên đề on hè toán 8 lên 9 chuyên đề ôn hsg toán 12 chuyên đề ôn hsg toán 7 chuyên đề ôn hsg toán 9 chuyên đề ôn tập toán 8 chuyên đề ôn tập toán 8 kì 2 chuyên đề ôn thi hsg toán 11 chuyên đề ôn thi hsg toán 10 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 violet chuyên đề ôn thi hsg toán 7 chuyên đề ôn thi hsg toán 8 chuyên đề ôn thi hsg toán 9 chuyên đề phương trình toán 8 chuyên đề phương trình toán 8 violet chuyên đề rút gọn toán 8 chuyên đề tam giác đồng dạng toán 8 chuyên đề tam giác đồng dạng toán 8 violet chuyên đề thi hsg toán 10 chuyên đề thi hsg toán 9 chuyên đề toán 7 chuyên đề toán 7 thcs chuyên đề toán 8 chuyên đề toán 8 chương 1 chuyên đề toán 8 chương 2 chuyên đề toán 8 cơ bản chuyên đề toán 8 hình học chuyên đề toán 8 học kì 1 chuyên đề toán 8 học kì 2 chuyên đề toán 8 hsg chuyên đề toán 8 lên 9 chuyên đề toán 8 nâng cao chuyên đề toán 8 phương trình tích chuyên đề toán 8 vietjack chuyên đề toán 8 violet chuyên đề toán 8 đại số chuyên đề toán 8 đại số violet chuyên đề toán casio thcs chuyên đề toán hình 8 chuyên đề toán hình lớp 8 chuyên đề toán hình lớp 8 chương 1 chuyên đề toán học chuyên đề toán lớp 8 chuyên đề toán lớp 8 nâng cao chuyên đề toán năng suất lớp 8 chuyên đề toán rời rạc thcs chuyên đề toán thcs chuyên đề toán thcs violet chuyên đề toán thpt chuyên đề toán thực tế lớp 8 giá sách bồi dưỡng toán 8 giải sách bồi dưỡng toán 8 giải sách chuyên đề toán 8 giáo án chuyên đề toán 8 một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 nâng cao và chuyên đề toán 8 nâng cao và một số chuyên đề toán 8 sách bồi dưỡng toán 8 sách các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 sách chuyên đề toán 8 sách chuyên đề toán 8 tập 2 sách nâng cao chuyên đề toán 8 thư mục chuyên đề toán thcs toán nâng cao và chuyên đề hình học 8 đề thi học kì 1 toán 8 trường chuyên đề thi hsg toán 10 chuyên khtn
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top