- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Trắc nghiệm sóng cơ theo dạng TUYỂN TẬP trắc nghiệm sóng cơ có đáp án violet RẤT HAY
Dưới đây là bài tập trắc nghiệm sóng cơ theo từng dạng có lời giải và đáp án. Trắc nghiệm sóng cơ theo dạng TUYỂN TẬP trắc nghiệm sóng cơ có đáp án violet RẤT HAY. Bài tập chia thành các dạng: đại cương sóng cơ học; phương trình sóng cơ học; giao thoa sóng cơ học; bài toán số điểm dao động cực đại – cực tiểu; bài toán liên quan đến phương trình sóng tổng hợp; …. Ứng với các dạng đều có tóm tắt lý thuyết, các bài tập tự luận có lời giải và bài tập trắc nghiệm có đáp án. Tài liệu được biên soạn và sưu tầm bởi thầy giáo Trần Văn Hậu – Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang và viết dưới dạng file word gồm 125 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
+) Sóng cơ: là những dao động lan truyền Trong môi trường.
+) Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+) Sóng ngang: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+) Sóng dọc: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
+) Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+) Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
+) Tần số ƒ: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng: ƒ =
+) Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động Trong môi trường.
+) Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được Trong một chu kỳ. λ = vT = λ
+) Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kλ.
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).
* Chú ý
- Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng.
- Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1)λ, tượng ứng hết quãng thời gian là Δt = (n – 1)T.
Ví dụ 1. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Ngoài ra người
đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt Trong 76 (s).
a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.
b) Tính vận tốc truyền của nước biển.
a) Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là 19λ. Thời gian tượng ứng để sóng lan truyền được quãng đường trên là 19T, theo bài ta có 19T = 76 → T = 4 (s).
b) Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là bước sóng, λ = 10 m.
Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức v = = = 2,5 m/s.
Ví dụ 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt Trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là
A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.
Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có λ = 2 m.
6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được 5 chu kỳ dao động, khi đó 5T = 8 → T = 1,6 (s).
Từ đó, tốc độ truyển sóng là v = λ/T = 1,25 m/s → chọn đáp án B.
Ví dụ 3. Một sóng cơ lan truyền với tần số ƒ = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền với bước sóng λ = 70 cm. Tìm
a) tốc độ truyền sóng.
b) tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất môi trường.
a) Ta có λ = → v = λƒ = 0, 7.500 = 350 m/s.
b) Tốc độ cực đại của phần tử môi trường: vMAx = ω.A = 2πƒ.A = 2π.500.0,25.10-3 = 0,25π = 0,785 m/s.
A. là dao động lan truyền Trong một môi trường.
B. là dao động của mọi điểm Trong môi trường.
C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử Trong môi trường.
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng λ không phụ thuộc vào
A. tốc độ truyền của sóng. B. chu kì dao động của sóng.
C. thời gian truyền đi của sóng. D. tần số dao động của sóng.
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được Trong một chu kỳ.
Chu kì sóng là
Dưới đây là bài tập trắc nghiệm sóng cơ theo từng dạng có lời giải và đáp án. Trắc nghiệm sóng cơ theo dạng TUYỂN TẬP trắc nghiệm sóng cơ có đáp án violet RẤT HAY. Bài tập chia thành các dạng: đại cương sóng cơ học; phương trình sóng cơ học; giao thoa sóng cơ học; bài toán số điểm dao động cực đại – cực tiểu; bài toán liên quan đến phương trình sóng tổng hợp; …. Ứng với các dạng đều có tóm tắt lý thuyết, các bài tập tự luận có lời giải và bài tập trắc nghiệm có đáp án. Tài liệu được biên soạn và sưu tầm bởi thầy giáo Trần Văn Hậu – Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang và viết dưới dạng file word gồm 125 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỞ ĐẦU VỀ SÓNG CƠ, PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ (P1)
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
I. ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC
1. Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại+) Sóng cơ: là những dao động lan truyền Trong môi trường.
+) Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+) Sóng ngang: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+) Sóng dọc: là sóng Trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
+) Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+) Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
+) Tần số ƒ: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng: ƒ =
+) Tốc độ truyền sóng v: là tốc độ lan truyền dao động Trong môi trường.
+) Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được Trong một chu kỳ. λ = vT = λ
+) Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là .
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: kλ.
+) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1).
* Chú ý
- Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng.
- Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1)λ, tượng ứng hết quãng thời gian là Δt = (n – 1)T.
Ví dụ 1. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Ngoài ra người
đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt Trong 76 (s).
a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.
b) Tính vận tốc truyền của nước biển.
Hướng dẫn giải:
a) Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là 19λ. Thời gian tượng ứng để sóng lan truyền được quãng đường trên là 19T, theo bài ta có 19T = 76 → T = 4 (s).
b) Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là bước sóng, λ = 10 m.
Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức v = = = 2,5 m/s.
Ví dụ 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt Trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước là
A. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3 m/s.
Hướng dẫn giải:
Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có λ = 2 m.
6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được 5 chu kỳ dao động, khi đó 5T = 8 → T = 1,6 (s).
Từ đó, tốc độ truyển sóng là v = λ/T = 1,25 m/s → chọn đáp án B.
Ví dụ 3. Một sóng cơ lan truyền với tần số ƒ = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền với bước sóng λ = 70 cm. Tìm
a) tốc độ truyền sóng.
b) tốc độ dao động cực đại của các phần tử vật chất môi trường.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có λ = → v = λƒ = 0, 7.500 = 350 m/s.
b) Tốc độ cực đại của phần tử môi trường: vMAx = ω.A = 2πƒ.A = 2π.500.0,25.10-3 = 0,25π = 0,785 m/s.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Sóng cơA. là dao động lan truyền Trong một môi trường.
B. là dao động của mọi điểm Trong môi trường.
C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. là sự truyền chuyển động của các phần tử Trong môi trường.
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Sóng dọc là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng.
Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Bước sóng λ không phụ thuộc vào
A. tốc độ truyền của sóng. B. chu kì dao động của sóng.
C. thời gian truyền đi của sóng. D. tần số dao động của sóng.
Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được Trong một chu kỳ.
Chu kì sóng là