- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 2 Đề khảo sát đầu năm lớp 4 môn tiếng việt MỚI NHẤT LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải đề khảo sát đầu năm lớp 4 môn tiếng việt về ở dưới.
Đọc thầm văn bản sau, khoanh vào câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Sau các bản, các nhà miền núi thường có cây bù quân, có nơi còn gọi là bồ quân. Mỗi độ xuân sang, cây bù quân đổ lá non, bừng sắc đỏ, đỏ như một cây lửa giữa rừng xanh. Hai tuần sau, lá bù quân chuyển sang màu mận chín. Ít hôm sau nữa, lá bù quân xanh mơn mởn như láng mỡ. Từ những nách lá nẩy những chùm hoa vàng li ti.
Quả bù quân lúc còn nhỏ thì xanh. Lúc sắp chín thì điểm lấm tấm màu hồng rồi đỏ tươi. Chín nẫu thì màu tím ngắt. Đó là độ những quả bù quân ứ mật. Lũ chim sáo, chim chào mào từng đàn, từng đàn kéo đến chí chóe quanh những quả bù quân ngọt lịm. Dưới gốc, lũ trẻ cũng cười rinh rích, xua đuổi lũ chim ầm ĩ.
Những cây bù quân đường, quả ngọt lịm, có thể ăn no. Không phải bù quân đường thì chát xít, phải để chín thật nẫu mới ăn được.
Thân cây bù quân làm củi cháy rất đượm, than đỏ rực. Cây bù quân dùng làm thân cày, cái bừa rất chắc. Bù quân có nhiều tác dụng vậy nên được giữ gìn cho đến lớn, đến già. Khi cần dùng lắm người ta mới đốn, mới ngả cây bù quân.
Câu 1: Cây bù quân thường được trồng ở vùng nào?
A. Miền núi B. Miền biển C. Thành phố lớn
Câu 2: Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cây bù quân ?
A. Lá, quả, thân B. Lá, gốc, cành, thân, quả C. Lá, hoa, quả, thân
Câu 3: Lá bù quân chuyển màu như thế nào theo thời gian ?
A. Xanh, đỏ, màu mận chín, vàng
B. Đỏ, màu mận chín, xanh mơn mởn
C. Đỏ, màu mận chín, xanh mơn mởn, vàng
Câu 4: Khi đã chín, quả bù quân có màu gì ?
A. Tím ngắt B. Đỏ tươi C. Lấm tấm hồng
Câu 5: Vì sao người ta giữ gìn bù quân cho đến lớn, đến già ?
A. Vì cây bù quân đã gắn bó với họ từ lâu.
B. Vì cây bù quân có nhiều ích lợi.
C. Vì cây bù quân thu hút được nhiều chim chóc đến ăn quả.
Câu 6: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ? Gạch chân dưới hình ảnh nếu có.
A. Không có hình ảnh nào B. Có 1 hình ảnh C. Có 2 hình ảnh
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu: “Lũ chim sáo, chim chào mào từng đàn, từng đàn kéo đến chí chóe quanh những quả bù quân ngọt lịm.” là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ?
A. Cái gì? B. Làm gì? C. Như thế nào ?
Câu 8: Trong câu : “Dưới gốc, lũ trẻ cũng cười rinh rích, xua đuổi lũ chim ầm ĩ.”
a/ Từ chỉ đặc điểm là: …………………………………………………………………….
b/ Từ chỉ hoạt động là: ……………………………………………………………………
Câu 9: Hãy thêm các hình ảnh so sánh cho phù hợp:
a. Đôi mắt bé tròn như ……………………………………………………………………...
b. Bốn chân của chú voi to như ………………………………………………………….....
Câu 10: Gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây:
a. Dòng sông uốn lượn, mềm mại như dải lụa đào.
b. Những bãi ngô, bãi mía tươi non, trải dài bên bờ sông như tấm thảm xanh khổng lồ.
Câu 11: Hãy gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong câu sau:
Câu 12: Xác định câu sau thuộc kiểu câu nào đã học ( câu cảm, câu khiến, câu hỏi, câu kể)
a. Bạn An hát thật hay! …………………….. b.Ngày mai tôi đi học. ………………………
c. Hãy vứt rác vào thùng! ……………… c. Con có muốn đi chơi không? ………………
Câu 13: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu:
Những chiếc cày, chiếc bừa được làm bằng thân cây bù quân sẽ rất chắc.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
Dưới gốc cây bù quân chúng em cùng nhau hóng mát cùng nhau trò chuyện cùng nhau ôn bài.
Câu 15: Đặt câu kể nói về ý nghĩa của cây bù quân.
........................................................................................................................................................
Câu 16: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Một hôm, cha cậu đưa một túi đinh cho cậu rồi nói: “ Khi con nổi nóng với ai đó thì hãy đóng một cây đinh lên hàng rào gỗ.” Tác dụng của dấu ngoặc kép là: …………………………………………………………………………………………
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: 4…….. KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 4 – MÔN TIẾNG VIỆT
|
Đọc thầm văn bản sau, khoanh vào câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
CÂY BÙ QUÂN
Sau các bản, các nhà miền núi thường có cây bù quân, có nơi còn gọi là bồ quân. Mỗi độ xuân sang, cây bù quân đổ lá non, bừng sắc đỏ, đỏ như một cây lửa giữa rừng xanh. Hai tuần sau, lá bù quân chuyển sang màu mận chín. Ít hôm sau nữa, lá bù quân xanh mơn mởn như láng mỡ. Từ những nách lá nẩy những chùm hoa vàng li ti.
Quả bù quân lúc còn nhỏ thì xanh. Lúc sắp chín thì điểm lấm tấm màu hồng rồi đỏ tươi. Chín nẫu thì màu tím ngắt. Đó là độ những quả bù quân ứ mật. Lũ chim sáo, chim chào mào từng đàn, từng đàn kéo đến chí chóe quanh những quả bù quân ngọt lịm. Dưới gốc, lũ trẻ cũng cười rinh rích, xua đuổi lũ chim ầm ĩ.
Những cây bù quân đường, quả ngọt lịm, có thể ăn no. Không phải bù quân đường thì chát xít, phải để chín thật nẫu mới ăn được.
Thân cây bù quân làm củi cháy rất đượm, than đỏ rực. Cây bù quân dùng làm thân cày, cái bừa rất chắc. Bù quân có nhiều tác dụng vậy nên được giữ gìn cho đến lớn, đến già. Khi cần dùng lắm người ta mới đốn, mới ngả cây bù quân.
Câu 1: Cây bù quân thường được trồng ở vùng nào?
A. Miền núi B. Miền biển C. Thành phố lớn
Câu 2: Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cây bù quân ?
A. Lá, quả, thân B. Lá, gốc, cành, thân, quả C. Lá, hoa, quả, thân
Câu 3: Lá bù quân chuyển màu như thế nào theo thời gian ?
A. Xanh, đỏ, màu mận chín, vàng
B. Đỏ, màu mận chín, xanh mơn mởn
C. Đỏ, màu mận chín, xanh mơn mởn, vàng
Câu 4: Khi đã chín, quả bù quân có màu gì ?
A. Tím ngắt B. Đỏ tươi C. Lấm tấm hồng
Câu 5: Vì sao người ta giữ gìn bù quân cho đến lớn, đến già ?
A. Vì cây bù quân đã gắn bó với họ từ lâu.
B. Vì cây bù quân có nhiều ích lợi.
C. Vì cây bù quân thu hút được nhiều chim chóc đến ăn quả.
Câu 6: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ? Gạch chân dưới hình ảnh nếu có.
A. Không có hình ảnh nào B. Có 1 hình ảnh C. Có 2 hình ảnh
Câu 7: Bộ phận in đậm trong câu: “Lũ chim sáo, chim chào mào từng đàn, từng đàn kéo đến chí chóe quanh những quả bù quân ngọt lịm.” là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ?
A. Cái gì? B. Làm gì? C. Như thế nào ?
Câu 8: Trong câu : “Dưới gốc, lũ trẻ cũng cười rinh rích, xua đuổi lũ chim ầm ĩ.”
a/ Từ chỉ đặc điểm là: …………………………………………………………………….
b/ Từ chỉ hoạt động là: ……………………………………………………………………
Câu 9: Hãy thêm các hình ảnh so sánh cho phù hợp:
a. Đôi mắt bé tròn như ……………………………………………………………………...
b. Bốn chân của chú voi to như ………………………………………………………….....
Câu 10: Gạch chân dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu dưới đây:
a. Dòng sông uốn lượn, mềm mại như dải lụa đào.
b. Những bãi ngô, bãi mía tươi non, trải dài bên bờ sông như tấm thảm xanh khổng lồ.
Câu 11: Hãy gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong câu sau:
Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi
Câu 12: Xác định câu sau thuộc kiểu câu nào đã học ( câu cảm, câu khiến, câu hỏi, câu kể)
a. Bạn An hát thật hay! …………………….. b.Ngày mai tôi đi học. ………………………
c. Hãy vứt rác vào thùng! ……………… c. Con có muốn đi chơi không? ………………
Câu 13: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu:
Những chiếc cày, chiếc bừa được làm bằng thân cây bù quân sẽ rất chắc.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
Dưới gốc cây bù quân chúng em cùng nhau hóng mát cùng nhau trò chuyện cùng nhau ôn bài.
Câu 15: Đặt câu kể nói về ý nghĩa của cây bù quân.
........................................................................................................................................................
Câu 16: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? Một hôm, cha cậu đưa một túi đinh cho cậu rồi nói: “ Khi con nổi nóng với ai đó thì hãy đóng một cây đinh lên hàng rào gỗ.” Tác dụng của dấu ngoặc kép là: …………………………………………………………………………………………
THẦY CÔ TẢI NHÉ!