- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 55 Đề thi cuối học kì ii môn toán lớp 8 CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 55 file trang. Các bạn xem và tải đề thi cuối học kì ii môn toán lớp 8 về ở dưới.
I. DỰ KIẾN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN Lớp 8
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. (NB) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
2x + 3 = 0 B. x2 + 10 = 0 C. 0x + 7 = 0 D.
Câu 2.(NB) Phương trình: 3x + 6 = 0 có nghiệm là số nào?
2 B. – 2 C. 3 D. - 3
Câu 3.(NB) Biến đổi phương trình 2x + 4 = 3x – 1 ta được phương trình nào?
x – 5 = 0 B. x – 4 = 0 C. 5x + 5 = 0 D. 5x + 3 = 0
Câu 4. (NB) Điều kiện xác định của phương trình: là gì?
x 3 B. x -3 C. x 5 D. x -5
Câu 5. (NB) So sánh hai số a và b biết: a + 7 < b + 7
a < b B. a > b C. a = b D. Kết quả khác
Câu 6. (NB) Biết – 2x > – 2y. So sánh x và y ta được:
x = y B. x > y C. x < y D. x y
Câu 7. (NB) Tập nghiệm của bất phương trình x < 7 là:
{x/x < 7} B. {x/x > 7} C. {x/x > 6} D.{x/x 7}
Câu 8. (NB) Trong các bất phương trình sau, phương trình nào là bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
2x – 3 < 0 B. 0x + 5 < 0 C. 5x2 – 15x 0 D. x2 > 0
Câu 9. (NB) Công thức nào là công thức tính diện tích của một hình thang có kích thước hai đáy là a và b; chiều cao là h?
B. (a + b).h C. D. 2(a + b).h
Câu 10. (NB) Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4cm và 6cm thì có diện tích là:
10cm B. 2cm C. 24cm D. 12cm
Câu 11.(NB) Cho hình 1. Biết DE//BC, theo định lí Ta-lét ta có:
B. C. D.
Câu 12. (NB) Hệ thức đường phân giác trong tam giác của hình sau là gì?
A. B. C. D. Một kết quả khác
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: (2,75 điểm)
a) (TH): Giải phương trình: 6x – 12 = 0
b) (TH): Giải phương trình: 10x – 4 = 7x + 8
c) (VD): Giải phương trình:
d) (VD): Giải phương trình:
Bài 2: (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
(VDC): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ, rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (1,25 điểm)
a) (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x < 5
b) (TH): Giải bất phương trình: 3x - 12 > 0
Bài 4: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H € BC)
a) (TH): Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
b) (VD): Chứng minh: AC2 = BC. HC
Bài 5: (1,0 điểm)
(TH): Một hình lăng trụ đứng có chiều cao 6cm, đáy là một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm. Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.
A. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm
B. CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN (7,0 điểm)
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
I. DỰ KIẾN KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN Lớp 8
Thời lượng dạy học và điểm số cho từng chủ đề/ chương:
TT | Chủ đề/ Chương | Số tiết | Quy ra điểm | Ghi chú |
I. | ĐẠI SỐ | 30 | 7,0 | |
1 | Chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn | 16 | (16 . 7) : 30 4,0 | |
2 | Chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 14 | (14 . 7) : 30 3,0 | |
II. | HÌNH HỌC | 38 | 3,0 | |
1 | Chương II (tt) – Đa giác. Diện tích đa giác | 4 | (4 . 3) : 38 0,5 | |
2 | Chương III – Tam giác đồng dạng | 18 | (18 . 3) : 38 1,5 | |
3 | Chương IV – Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều | 16 | (16. 3) : 38 1,0 |
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII MÔN TOÁN – LỚP 8
TT (1) | Chương/Chủ đề (2) | Nội dung/đơn vị kiến thức (3) | Mức độ đánh giá (4-11) | Tổng % điểm (12) | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | ||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | | ||||||
1 | Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn | Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. | 2 | | | 1 | | | | | 10% | |||
Phương trình đưa đươc về dạng ax + b = 0. | 1 | | | 1 | | | | | 10% | |||||
Phương trình chứa ẩn ở mẫu | 1 | | | | | 1 | | | 10% | |||||
Giải bài toán bằng cách lập phương trình. | | | | | | | | 1 | 10% | |||||
2 | Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng | 1 | | | | | | | | 2,5% | |||
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân | 1 | | | | | | | | 0,25 2,5% | |||||
Bất phương trình một ẩn | 1 | | | 1 | | | | | 7,5% | |||||
Bất phương trình bậc nhất một ẩn | 1 | | | 1 | | | | | 10% | |||||
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | | | | | | 1 | | | 7,5% | |||||
3 | Chương II (tt). Đa giác. Diện tích đa giác | Diện tích hình thang | 1 | | | | | | | | 0,25 2,5% | |||
Diện tích hình thoi | 1 | | | | | | | | 2,5% | |||||
4 | Chương III. Tam giác đồng dạng | Định lí Ta-lét thuận và đảo trong tam giác | 1 | | | | | | | | 2,5% | |||
Tính chất đường phân giác của tam giác | 1 | | | | | | | | 2,5% | |||||
Các trường hợp đồng dạng của tam giác | | | | 1 | | 1 | | | 10% | |||||
5 | Chương IV. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều | Hình lăng trụ đứng | | | | 1 | | | | | 10% | |||
Tổng số câu | 12 | | | 6 | | 3 | | 1 | 10 | |||||
Tỉ lệ % | 30% | 40% | 20% | 10% | 100% | |||||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% | |||||||||||
II. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII MÔN TOÁN - LỚP 8
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||
Nhận biêt | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||
1 2 3 | Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn | Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. | Nhận biết: – Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn – Nhận biết được một số là nghiệm của phương trình | 2 (TN 1,2) | | | | ||
Thông hiểu: – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn | | 1(TL) B-1a | | | |||||
Phương trình đưa đươc về dạng ax + b = 0. | Nhận biết: – Biết cách biến đổi phương trình đã cho về dạng ax + b = 0 | 1 (TN 3) | | | | ||||
Thông hiểu: – Giải được phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 | | 1(TL) B-1b | | | |||||
Phương trình chứa ẩn ở mẫu | Nhận biết: – Nhận biết được điều kiện xác định của một phương trình chứa ẩn ở mẫu | 1 (TN 4) | | | | ||||
Vận dụng: – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu | | | 1(TL) B-1c | | |||||
Giải bài toán bằng cách lập phương trình. | Vận dụng cao: – Giải được bài toán bằng cách lập phương trình | | | | 1(TL) B-2 | ||||
Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng | Nhận biết: – Biết được cách so sánh hai số theo tính chất của thứ tự và phép cộng | 1 (TN 5) | | | | |||
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân | Nhận biết: – Biết được cách so sánh hai số theo tính chất của thứ tự và phép nhân | 1 (TN 6) | | | | ||||
Bất phương trình một ẩn | Nhận biết: – Nhận biết được tập nghiệm của một bất phương trình bậc nhất một ẩn | 1 (TN 7) | | | | ||||
Thông hiểu: – Tìm được tập nghiệm của một bất phương trình | | 1(TL) B-3a | | | |||||
Bất phương trình bậc nhất một ẩn | Nhận biết: – Nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn | 1 (TN 8) | | | | ||||
Thông hiểu: – Giải được một bất phương trình bậc nhất một ẩn | | 1(TL) B-3b | | | |||||
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | Vận dụng: – Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | | | 1(TL) B-1d | | ||||
Chương II (tt). Đa giác. Diện tích đa giác | Diện tích hình thang | Nhận biết: – Nhận biết được công thức tính diện tích của một hình thang | 1 (TN 9) | | | | |||
Diện tích hình thoi | Nhận biết: – Biết tính diện tích hình thoi bằng công thức | 1 (TN 10) | | | | ||||
4 | Chương III. Tam giác đồng dạng | Định lí Ta-lét thuận và đảo trong tam giác | Nhận biết: – Nhận biết được một hệ thức của định lí Ta-lét | 1 (TN 11) | | | | ||
Tính chất đường phân giác của tam giác | Nhận biết: – Viết được hệ thức đường phân giác của tam giác | 1 (TN 12) | |||||||
Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Thông hiểu: – Chứng minh được hai tam giác đồng dạng | | 1(TL) B-4a | ||||||
Vận dụng: – Chứng minh đẳng thức từ các hệ thức của hai tam giác đồng dạng | | 1(TL) B-4b | |||||||
5 | Chương IV. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều | Hình lăng trụ đứng | Thông hiểu: – Tính được diện tích xung quanh của lăng trụ đứng | | 1(TL) B-5 | | | ||
Tổng số câu | 12 | 6 | 3 | 1 | |||||
Tỉ lệ % | 30 | 40 | 20 | 10 | |||||
Tỉ lệ chung | 70 | 30 | |||||||
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
Thời gian: 90 phút
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. (NB) Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
2x + 3 = 0 B. x2 + 10 = 0 C. 0x + 7 = 0 D.
Câu 2.(NB) Phương trình: 3x + 6 = 0 có nghiệm là số nào?
2 B. – 2 C. 3 D. - 3
Câu 3.(NB) Biến đổi phương trình 2x + 4 = 3x – 1 ta được phương trình nào?
x – 5 = 0 B. x – 4 = 0 C. 5x + 5 = 0 D. 5x + 3 = 0
Câu 4. (NB) Điều kiện xác định của phương trình: là gì?
x 3 B. x -3 C. x 5 D. x -5
Câu 5. (NB) So sánh hai số a và b biết: a + 7 < b + 7
a < b B. a > b C. a = b D. Kết quả khác
Câu 6. (NB) Biết – 2x > – 2y. So sánh x và y ta được:
x = y B. x > y C. x < y D. x y
Câu 7. (NB) Tập nghiệm của bất phương trình x < 7 là:
{x/x < 7} B. {x/x > 7} C. {x/x > 6} D.{x/x 7}
Câu 8. (NB) Trong các bất phương trình sau, phương trình nào là bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
2x – 3 < 0 B. 0x + 5 < 0 C. 5x2 – 15x 0 D. x2 > 0
Câu 9. (NB) Công thức nào là công thức tính diện tích của một hình thang có kích thước hai đáy là a và b; chiều cao là h?
B. (a + b).h C. D. 2(a + b).h
Câu 10. (NB) Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4cm và 6cm thì có diện tích là:
10cm B. 2cm C. 24cm D. 12cm
Câu 11.(NB) Cho hình 1. Biết DE//BC, theo định lí Ta-lét ta có:
B. C. D.
Câu 12. (NB) Hệ thức đường phân giác trong tam giác của hình sau là gì?
A. B. C. D. Một kết quả khác
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: (2,75 điểm)
a) (TH): Giải phương trình: 6x – 12 = 0
b) (TH): Giải phương trình: 10x – 4 = 7x + 8
c) (VD): Giải phương trình:
d) (VD): Giải phương trình:
Bài 2: (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
(VDC): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ, rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (1,25 điểm)
a) (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x < 5
b) (TH): Giải bất phương trình: 3x - 12 > 0
Bài 4: (1,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H € BC)
a) (TH): Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC.
b) (VD): Chứng minh: AC2 = BC. HC
Bài 5: (1,0 điểm)
(TH): Một hình lăng trụ đứng có chiều cao 6cm, đáy là một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm. Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.
……………………….. Hết……………………….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II – TOÁN 8
A. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đ.A | A | B | A | C | A | C | A | A | C | D | A | B |
B. CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài | Nội dung | Điểm từng phần | Tổng điểm |
Bài 1 (2,75đ) | a) (TH): Giải phương trình: 6x – 12 = 0 6x – 12 = 0 Û 6x = 12 Û x = 2 Vậy tập nghiệm của phương trình là | 0,25 0,25 | 0,5 |
b) (TH): Giải phương trình: 10x – 4 = 7x + 8 10x – 4 = 7x + 8 Û 10x – 7x = 8 + 4 Û 3x = 12 Û x = 4 Vậy tập nghiệm của phương trình là | 0,25 0,25 0,25 | 0,75 | |
c) (VD): Giải phương trình: ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ - 3 Û 5(x + 3) + 4(x – 3) = x – 5 Û 5x + 15 + 4x – 12 = x – 5 Û 5x + 4x – x = - 5 – 15 + 12 Û 8x = - 8 Û x = - 1 (nhận) Vậy tập nghiệm của phương trình là | 0,25 0,25 0,25 | 0,75 | |
d) (VD): Giải phương trình: * Khi 3x ≥ 0 Û x ≥ 0 thì: Do đó: (1) Û 3x = x + 4 Û 3x – x = 4 Û 2x = 4 Û x = 2 (nhận) * Khi 3x < 0 Û x < 0 thì: Do đó: (1) Û - 3x = x + 4 Û -3x – x = 4 Û - 4x = 4 Û x = - 1 (nhận) Vậy: S = | 0,25 0,25 0,25 | 0,75 | |
Bài 2 (1,0đ) | (VDC) Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB. (ĐK: x > 0) Thời gian đi từ A đến B: giờ Thời gian đi từ B đến A: giờ Đổi 5 giờ 30 phút = giờ Theo đề bài ta có: Û 4x + 5x + 120 = 660 Û 9x = 660 – 120 = 540 Û x = 60 Vậy quãng đường AB dài 60 km | 0,25 0,25 0,25 0,25 | 1,0 |
Bài 3 (1,25đ) | a) (TH): Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x < 5 S = {x/x<5} | 0,5 | 0,5 |
b) (TH): Giải bất phương trình: 3x - 12 > 0 3x – 12 > 0 Û 3x > 12 Û x > 4 Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x > 4} | 0,5 0,25 | 0,75 | |
Bài 4 (1,0đ) | a) (TH): Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. Xét DABC và DHAC có: = = 900 là góc chung Nên: DABC ~ DHAC | 0,25 0,25 | 0,5 |
b) (VD): Chứng minh: AC2 = BC. HC Vì DABC ~ DHAC nên: Û AC2 = BC. HC | 0,25 0,25 | 0,5 | |
Bài 5 (1,0đ) | Áp dụng Pytago tính AC = 5cm Diện tích xung quanh: Sxq = (3 + 4 + 5).6 = 12 . 6 = 72cm2 | 0,5 0,5 | 1,0 |
……………………………………….Hết…………………………………..
THẦY CÔ TẢI NHÉ!