- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI TOÁN 8 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải đề khảo sát học sinh giỏi toán 8 về ở dưới.
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm): Cho biểu thức:
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
3. Tìm x để .
Câu 2 (4,0 điểm):
Câu 3 (4,0 điểm):
1. Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n N và n >1
không phải là số chính phương.
2. Tìm tất cả các số nguyên x,y thỏa mãn: x4 + x2 + 1 = y2
Câu 4 (6,0 điểm):
Cho hình vuông ABCD cạnh a, điểm E thuộc cạnh BC, điểm F thuộc cạnh AD sao cho CE=AF. Các đường thẳng AE, BF cắt đường thẳng CD theo thứ tự tại M, N.
a) Chứng minh rằng: CM.DN = a2
b) Gọi K là giao điểm của NA và MB. Chứng minh rằng:
c) Các điểm E và F có vị trí như thế nào thì MN có độ dài nhỏ nhất?
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn
Chứng minh rằng:
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
Lưu ý : Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu 1: (4,0 điểm)
Cho biểu thức
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b. Tìm để .
Câu 2: (4,0 điểm)
a. Giải phương trình:
b. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn đồng thời hai phương trình sau:
a3 + 3a2 + 5 = 5b và a + 3 = 5c
Câu 3: (4,0 điểm)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: x4 - 2y2 = 1
b. Cho a, b là các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp (a < b).
Chứng minh (ab – a – b +1) chia hết cho 192.
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho nhọn, các đường cao cắt nhau tại . Từ hạ vuông góc với tại và vuông góc với tại .
a. Chứng minh rằng: và đồng dạng; và đồng dạng.
b. Chứng minh
c. Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của F trên . Chứng minh thẳng hàng.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho là các số thực không âm thỏa mãn
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lưu ý:
PHÒNG GD&ĐT NÔNG CỐNG | KÌ THI THƯ CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học: 2022 - 2023 Môn thi: Toán Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: /01/2023 Đề thi gồm: 01 trang |
ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,0 điểm): Cho biểu thức:
1. Rút gọn biểu thức A.
2. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
3. Tìm x để .
Câu 2 (4,0 điểm):
- 1. Cho là các số thực dương thỏa mãn:
- Tính giá trị của biểu thức
Câu 3 (4,0 điểm):
1. Chứng minh rằng số có dạng n6 - n4 + 2n3 + 2n2 trong đó n N và n >1
không phải là số chính phương.
2. Tìm tất cả các số nguyên x,y thỏa mãn: x4 + x2 + 1 = y2
Câu 4 (6,0 điểm):
Cho hình vuông ABCD cạnh a, điểm E thuộc cạnh BC, điểm F thuộc cạnh AD sao cho CE=AF. Các đường thẳng AE, BF cắt đường thẳng CD theo thứ tự tại M, N.
a) Chứng minh rằng: CM.DN = a2
b) Gọi K là giao điểm của NA và MB. Chứng minh rằng:
c) Các điểm E và F có vị trí như thế nào thì MN có độ dài nhỏ nhất?
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn
Chứng minh rằng:
--------------- Hết ---------------
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh: …………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu | Ý | Hướng dẫn chấm | Điểm | ||||||||||||
Câu 1 (4đ) | 1 (2đ) | + ĐKXĐ: | 0,25đ | ||||||||||||
0,5đ | |||||||||||||||
0.25đ | |||||||||||||||
0,5đ | |||||||||||||||
0,25đ | |||||||||||||||
Vậy với thì | 0,25đ | ||||||||||||||
2 (1đ) | Để A nhận giá trị nguyên | 0,25đ | |||||||||||||
Ư(2) = {-1; -2; 1; 2}. | 0,25đ | ||||||||||||||
Mà 1 – 2x là số lẻ nên 1 – 2x {-1; 1}. Từ đó tìm được x = 1 và x = 0 | 0,25đ | ||||||||||||||
Giá trị x = 1( không thỏa mãn ĐK). Vậy x = 0 | 0,25đ | ||||||||||||||
3 (1đ) | Ta có: | 0,25đ | |||||||||||||
0,5đ | |||||||||||||||
Kết hợp với điều kiện ta có: với và thì | 0,25đ | ||||||||||||||
Câu 2 (4đ) | 1 (2đ) |
| 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ | ||||||||||||
Câu 2 (4đ) | 2 (2đ) | Ta có: ; nên phương trình xác định với mọi Phương trình (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2 | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||||||
Câu 3 (4đ) | 1 (2đ) | n6 - n 4 + 2n3 + 2n2 = n2. (n4 - n2 + 2n +2) = n2. [n2(n-1)(n+1) +2(n+1)] = n2[(n+1)(n3 - n2 + 2)] = n2(n + 1) . [(n3 + 1) - (n2 - 1)] = n2(n + 1)2 . (n2 - 2n + 2) Với nN, n > 1 thì n2 - 2n + 2 = ( n -1)2 + 1 > ( n - 1)2 Và n2 - 2n + 2 = n2 - 2(n - 1) < n2 Vậy (n - 1)2 < n2 - 2n + 2 < n2 => n2 - 2n + 2 không phải là một số chính phương. | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ | ||||||||||||
Câu 3 (4đ) |
|
|
| ||||||||||||
Câu 4 (6 đ) | | | | ||||||||||||
1 (2đ) |
|
| |||||||||||||
2 (2đ) | b) Theo câu a, ta có: Do đó Mà Từ (4)(5) Do đó | 0.5 0.5 0.5 0.5 | |||||||||||||
3 (2đ) | c) Áp dụng BĐT côsi ta có Dấu "=" xảy ra khi DN = CM = a. Khi đó hay
| 0.5 0.5 0.5 0.5 | |||||||||||||
Câu 5 (2đ) |
| Ta có . Mặt khác ta có: . Suy ra Ta cần chứng minh . Thật vậy: Ta có. Dấu “=” xảy ra Vậy: đpcm |
|
Lưu ý : Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD&ĐTTHỊ XÃ BỈM SƠN | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THỊ XÃNĂM HỌC: 2022 - 2023Môn thi: ToánThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi 02 tháng 4 năm 2023 |
Câu 1: (4,0 điểm)
Cho biểu thức
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
b. Tìm để .
Câu 2: (4,0 điểm)
a. Giải phương trình:
b. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn đồng thời hai phương trình sau:
a3 + 3a2 + 5 = 5b và a + 3 = 5c
Câu 3: (4,0 điểm)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: x4 - 2y2 = 1
b. Cho a, b là các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp (a < b).
Chứng minh (ab – a – b +1) chia hết cho 192.
Câu 4: (6,0 điểm)
Cho nhọn, các đường cao cắt nhau tại . Từ hạ vuông góc với tại và vuông góc với tại .
a. Chứng minh rằng: và đồng dạng; và đồng dạng.
b. Chứng minh
c. Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của F trên . Chứng minh thẳng hàng.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho là các số thực không âm thỏa mãn
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.................................... Hết ......................................
Họ và tên học sinh: ........................................................ Số báo danh: ....................
Họ và tên học sinh: ........................................................ Số báo danh: ....................
PHÒNG GD& ĐT THỊ XÃ BỈM SƠN | HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 8 Năm học 2022 - 2023 Môn: Toán |
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (4.0đ) | a. (2,0 điểm). | Xét biểu thức ĐKXĐ: Không có điều kiện trừ điểm. Vậy | 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 |
b. (2,0đ) | với (TM ĐKXĐ) hoặc ( không TM ĐKXĐ) (Nếu không loại trừ 0,25 điểm) Vậy | ||
Câu 2 (4,0đ) |
| Giải phương trình ĐKXĐ : | 0,25 0,5 0,75 0,5 |
b. (2,0đ) | Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn đồng thời hai phương trình sau : a3 + 3a2 + 5 = 5b và a + 3 = 5c Vì a là số nguyên dương nên a3 + 3a2 + 5 = a2(a + 3) + 5 > a + 3 Hay 5b > 5c, mà b, c nguyên dương nên b > c do đó 5b 5c Suy ra (a3 + 3a2 + 5) (a + 3) Hay a2(a + 3) + 5 (a + 3) Mà a2(a + 3) a + 3 nên 5 ( a + 3) Suy ra a + 3 Ư(5) Lại có a nguyên dương nên a + 3 > 3 Do đó a + 3 = 5, hay a = 2 Từ đó tính được b = 2, c = 1 | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
Câu 3 (4,0đ) | a (2,0đ) | Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: x4 - 2y2 = 1 (1) Vì x; y chỉ có số mũ chẵn, do đó giả sử Hiển nhiên x lẻ, do đó chia cho 4 dư 1 chẵn, do đó y chẵn Đặt x = 2a+1, y = 2b với a,b thuộc N Thay các biểu thức vào (1) ta được Đặt Ta có: *) Với a= 0 thì x= 1. Thay vào (1) ta được y = 0 Với thì n và 2n+1 là số nguyên dương Vì chúng nguyên tố cùng nhau và tích của chúng bằng b2 Nên mỗi số đều là số chính phương. Đặt Ta có a2+a=k2. Điều này không sảy ra vì a2 < a2+ a <a2+2a+1= (a+1)2 Tức là k2 nằm giữa hai số chính phương liên tiếp Vậy (x; y) = (1;0) ; (-1; 0) | 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 |
b (2,0đ) | Cho a, b là các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp (a < b). Chứng minh chia hết cho 192. Vì a, b là bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp nên : Khi đó: Vì là ba số nguyên liên tiếp nên tích Vì và là các cặp hai số nguyên liên tiếp nên Mà nên từ (1), (2), (3) suy ra: Vậy chia hết cho 192. | 0.5 0,5 0,5 0,5 | |
Câu 4 (6,0đ) | a. (2,0 đ) | Xét và có: là góc chung; Do đó (gg) Xét và có: là góc chung; (cmt) Do đó (cgc). | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
b. (2,0 đ) | Xét và có: ; (hai góc đối đỉnh) Do đó (gg) +Xét và có: (hai góc đối đỉnh) ; (cmt) Do đó (cgc) hay (1) Lại có (theo câu a) hay (2) Từ (1) và (2) +Xét và có: ;HE: cạnh chung (cmt) Do đó (c.h-g.n) | 0,5 0.5 0,5 0,5 | |
c. (2,0đ) | Do nên theo định lý Talet, ta có: (3) Do nên theo định lý Talet, ta có(4) Từ (3) và (4) suy ra nên theo định lý Talet đảo (5) Do nên theo định lý Talet, ta có (6) Từ (6) và (7) suy ra nên theo định lý Talet đảo (8)Do nên theo định lý Talet, ta có (7) Do nên theo định lý Talet, ta có (9) Do nên theo định lý Talet, ta có (10) Từ (9), (10) suy ra nên theo định lý Talet đảo (11) Từ (5), (8), (11) suy ra thẳng hàng. | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
Câu 5 (2,0đ) | | Cho là các số thực không âm thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Ta có Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta được Hoàn toàn tương tự ta được Từ đó suy ra Do a,b,c là các số không âm nên suy ra Giả sử . Nếu Hoàn toàn tương tự, nếu Như vậy Do đó ta có Vậy giá trị nhỏ nhất của T bằng đạt tại và các hoán vị. | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
- Thí sinh có thể làm bài bằng cách khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
- Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình hoặc vẽ sai hình cơ bản thì không chấm điểm bài hình.
PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN
ĐỀ THI ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: Toán 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 23/03/2023
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)
- Câu I: (4,0 điểm) Cho biểu thức
- 1. Tìm điều kiện xác định và rút gọn
- 2. Tìm để
- Câu II: (4,0 điểm)
1. Giải phương trình
2. Cho là các số không đồng thời bằng 0, thỏa mãn
Tính giá tri biểu thức
Câu III: (4,0 điểm)
1. Chứng minh rằng chia hết cho
2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
Câu IV: (6,0 điểm)
Cho hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên cạnh lần lượt lấy 2 điểm (Q không trùng với đỉnh của hình vuông) sao cho . Đường thẳng cắt đường thẳng tại N, đường thẳng cắt đường thẳng tại K
1. Chứng minh . Tính diện tích tứ giác theo a
2. Chứng minh
3. Hãy tìm vị trí của điểm trên sao cho lớn nhất
4. Khi thay đổi trên và thì có giá trị không đổi.
Câu V: (2,0 điểm)
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
------------------ HẾT ------------------
Họ và tên: ………………………………Số báo danh: ………
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8
CâuNội dungĐiểm
I.1
2đ1. ĐKXĐ:
Vậy thì0.5
0.5
0.75
0.25
I.2
2đ2. Theo câu 1 ta có
Vậy
0.5
0.5
0.5
0.5
II.1
2đ1. ĐKXĐ:
Vậy tập nghiệm của phương trình là0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
II.2
2đ2.
ĐKXĐ:
Từ
Nếu thì không thỏa mãn điều kiện vì nên . Khi đó
Vì a+b+c=0 nên a3+ b3+ c3 = 3abc (2)
Do đó từ (1) và (2) ta có:
0.5
0.5
0,5
0,25
0,25III.1
2đ1. Đa thức có hai nghiệm là
Ta có nên là nghiệm của đa thức nên chứa thừa số
Ta có
là nghiệm của đa thức
chứa thừa số mà các thừa số không chứa nhân tử chung , do đó chia hết cho
Vậy chia hết cho
0.5
0.5
0.5
0.25
0,25III.2
2đ2. Với a, b, c > 0 xét biểu thức:
Theo bất đẳng thức AM-GM ta có
Mặt khác :
Đẳng thức xảy ra khi a = c, b = d.
Áp dụng với . Ta có :
. Đẳng thức xảy ra khi
Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương là: (x; y) = (2022; 2023).
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
IV.1
1,5đ
1.Xét và , ta có :
(tính chất hình vuông)
(tính chất đường chéo hình vuông)
(cùng phụ
Mà
Vậy
0.5
0.5
0.25
0.25
IV.2
1,5đ2.Vì (2 cạnh tương ứng)
Vì
(đồng vị) (1)
Mà
Từ (1), (2) suy ra
Mà (đối đỉnh) (4)
Từ (3), (4)
0.5
0.5
0.5
IV.3
1,5đ3.Theo kết quả câu 2, ta có lớn nhất khi lớn nhất
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
Do đó lớn nhất bằng khi , tức là là trung điểm của BC
Suy ra P là trung điểm của AB
Vậy khi P là trung điểm của thì lớn nhất0.5
0.5
0,5IV.4
1,5đ4.Từ (5) ta có : mà (đối đỉnh) nên
(theo (1) và (6)) nên
Ta có :
Từ (7) và (8) ta có :
Vì
Từ (9) và (10) ta được : không đổi (vì a không đổi)0.5
0.5
0.5V
2đVới a, b, c >0 và a+b +c=3
Ta có
Theo bất đẳng thức , do đó ta có
(1)
Áp dụng tương tự ta được
(2)
(3)
Từ (1), (2), (3) ta có
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Vậy , khi a= b=c=1
0.25
0.5
0.5
0.5
0.25
Ghi chú : Câu IV học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
Học sinh làm bài bằng cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO
TP NAM ĐỊNHĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG
Tháng 01 năm 2023
MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 120 phút.
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
2) Tìm biết
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài 2: (4 điểm)
1) Cho đa thức là đa thức bậc bốn với hệ số nguyên, có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn ; ; . Chứng minh rằng là số chẵn.
2) Tìm nguyên biết .
Bài 3: (3 điểm)
1) Tìm số nguyên dương để là số nguyên tố.
2) Cho và . Tính giá trị của biểu thức: .
Bài 4: (7 điểm)
1) Cho hình vuông , là giao điểm của và . Gọi là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng ( ). Đường thẳng qua vuông góc với cắt tại .
a) Chứng minh ;
b) Gọi lần lượt là hình chiếu của và trên , là giao điểm của và . Chứng minh và ;
2) Cho trên cạnh AC lấy điểm M sao cho . Kẻ , trên lấy điểm . Tính .
Bài 5: (2 điểm)
1) Cho các số thực thỏa mãn .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
2) Bên trong một hình vuông có cạnh bằng cho điểm. Chứng minh rằng trong số các tam giác có đỉnh là các điểm đó hoặc các đỉnh hình vuông, tồn tại một tam giác có diện tích không vượt quá .
HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm)
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
2) Tìm biết
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Lời giải
1)
2) Tìm biết
Đặt . Ta có:
+) Nếu
+) Nếu
Vậy .
3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Ta có:
Dấu xảy ra khi
Vậy có GTNN là khi .
Bài 2: (4 điểm)
1) Cho đa thức là đa thức bậc bốn với hệ số nguyên, có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn ; ; . Chứng minh rằng là số chẵn.
2) Tìm nguyên biết .
Lời giải
1) Cho đa thức là đa thức bậc bốn với hệ số nguyên, có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn ; ; . Chứng minh rằng là số chẵn.
Đặt
Ta có:
là nghiệm của đa thức
Vì là đa thức bậc bốn với hệ số nguyên có hệ số cao nhất là 1 nên là đa thức bậc bốn với hệ số nguyên có hệ số cao nhất là 1
;
Vậy là số chẵn.
2) Tìm nguyên biết .
Vì nên
Ta có bảng:
17-1-771-7-131-7-51-3-31
Vậy là .
Bài 3: (3 điểm)
1) Tìm số nguyên dương để là số nguyên tố.
2) Cho và . Tính giá trị của biểu thức: .
Lời giải
1) Tìm số nguyên dương để là số nguyên tố.
+) Với (thoả mãn đề bài)
+) Với ta có:
Ta có:
Mà
Chứng minh tương tự ta có:
Mà
Vì nên
là hợp số
Vậy .
2) Cho và . Tính giá trị của biểu thức: .
Có
(vì )
Có
Dấu xảy ra khi
Khi đó
Vậy thỏa mãn đề bài.
Bài 4: (7 điểm)
1) Cho hình vuông , là giao điểm của và . Gọi là điểm bất kỳ trên đoạn thẳng ( ). Đường thẳng qua vuông góc với cắt tại .
a) Chứng minh ;
b) Gọi lần lượt là hình chiếu của và trên , là giao điểm của và . Chứng minh và ;
2) Cho trên cạnh AC lấy điểm M sao cho . Kẻ , trên lấy điểm . Tính .
Lời giải
1)
a) Có (vì ABCD là hình vuông)
( )
Chứng minh
b) Gọi lần lượt là hình chiếu của và trên , là giao điểm của và . Chứng minh và ;
Xét và có:
(cùng phụ với )
Xét và có: ; (cùng phụ với )
Có
Mà
Gọi H là giao điểm của AG và BF
có
Xét và có: ; ; (vì )
Gọi N là giao điểm của DG và AC, K là giao điểm của AF và DG
vuông tại nên
Mà ,
Xét có ,
là trực tâm của
hay .
2)
Xét và có chung đáy , chiều cao hạ từ xuống bằng chiều cao hạ từ xuống (vì ) nên
Chứng minh
Có
Bài 5: (2 điểm)
1) Cho các số thực thỏa mãn .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .
2) Bên trong một hình vuông có cạnh bằng cho điểm. Chứng minh rằng trong số các tam giác có đỉnh là các điểm đó hoặc các đỉnh hình vuông, tồn tại một tam giác có diện tích không vượt quá .
Lời giải
1) Do nên
Tương tự ;
Dấu “ =” xảy ra
Vậy A có giá trị lớn nhất của là 1 khi
2) Gọi 50 điểm nằm trong hình vuông vuông có cạnh bằng 1 là
+ Nối với các đỉnh hình vuông ta được 4 tam giác
+ Xét điểm với
Nếu nằm trong một tam giác đã tạo ra (chẳng hạn như hình vẽ). Nối với ba đỉnh của tam giác đó ta được 3 tam giác số tam giác được tăng thêm là 2( từ 1 thành 3).
Nếu nằm trên một cạnh chung của hai tam giác đã tạo thành (chẳng hạn như hình vẽ). Nối với hai đỉnh đối diện với cạnh chung ta được 4 tam giác số tam giác được tăng thêm là 2( từ 2 thành 4).
Như vậy sau bước 1 ta được 4 tam giác, trong 49 bước còn lại mỗi bước tăng thêm 2 tam giác tổng cộng số tam giác là 4 + 49.2 = 102 tam giác.
Mà tổng diện tích của 102 tam giác là 1 tồn tại một tam giác có diện tích không quá .
HẾT PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NHƯ XUÂN
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 8
NĂM HỌC: 2022-2023
Thời gian làm bài: 150 phút
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn
b) Tìm để
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của khi
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Cho đa thức , với . Tìm giá trị nhỏ nhất của , giá trị lớn nhất của để đa thức là tích của hai đa thức với hệ số nguyên.
b) Tìm sao cho chia hết cho đa thức
c) Với giá trị nào của thì giá trị của phân thức bằng Bài 3: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình
b) Cho phương trình , tìm để phương trình có nghiệm dương.
Bài 4: (6,0 điểm) Cho vuông tại có đường trung tuyến . Vẽ tia vuông góc với và vuông góc với ; và cắt nhau tại . Vẽ vuông góc với . Gọi là giao điểm của và ; là giao điểm của và , là giao điểm của và . Chứng minh:
a) và đồng dạng với .
b) Tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
c)
d) Ba điểm thẳng hàng.
Bài 5: (2,0 điểm) Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn
b) Tìm để
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của khi
Lời giải
a) xác định
Vậy ĐKXĐ:
Vậy ( với )
b)
( với )
Vậy thì
c)
Áp dung BĐT Côsi cho hai số dương nên ta có
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
(do ) (TMĐKXĐ)
Vậy khi .
Bài 2: (4,0 điểm)
a) Cho đa thức , với . Tìm giá trị nhỏ nhất của , giá trị lớn nhất của để đa thức là tích của hai đa thức với hệ số nguyên.
b) Tìm sao cho chia hết cho đa thức
c) Với giá trị nào của thì giá trị của phân thức bằng
Lời giải
a)
Gọi là hai đa thức bậc nhất với và là nhân tử của .
Hay . Khi đó đồng nhất hệ số ta được
Do nên cùng dấu.
Mà thỏa mãn nên ta có các trường hợp sau:
123456788765432181418202018148
b) ;
Ta có
Do chia hết cho đa thức nên với là đa thức
Với ta được hay
Với ta được hay
Khi đó ta có
Vậy .
c) ( ĐK: (1))
Do
Nên
Thay vào (1) ta thấy thỏa mãn.
Vậy thì
Bài 3: (4,0 điểm)
a) Giải phương trình
b) Cho phương trình , tìm để phương trình có nghiệm dương.
Lời giải
a)
Ta thấy không là nghiệm của phương trình. Chia cả tử và mẫu của các phân thúc cho x ta có
Đặt ta được:
Với
vô lý
Với
Tập nghiệm của phương trình là .
b) (1)
Phương trình (1) có nghiệm nguyên dương
Ta có
+) (*)
+)
TH1: vô lý
TH2: (**)
Từ (*), (**) ta có .
Bài 4: (6,0 điểm) Cho vuông tại có đường trung tuyến . Vẽ tia vuông góc với và vuông góc với ; và cắt nhau tại . Vẽ vuông góc với . Gọi là giao điểm của và ; là giao điểm của và , là giao điểm của và . Chứng minh:
a) và đồng dạng với .
b) Tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
c)
d) Ba điểm thẳng hàng.
Lời giải
a) Xét vuông tại
vuông góc với
Suy ra (đpcm)
Ta có ( vuông tại )
Mà (1)
Có là đường trung tuyến của vuông tại
cân tại (2)
Từ (1), (2) ta có
Xét và có:
Suy ra đồng dạng với (g.g)
b) có tại (gt);
mà tại (gt) (hai góc so le trong)
Ta có (cmt) cân tại (3)
Có ; (4)
Từ (3), (4) mà (cmt) suy ra
cân tại
Mặt khác
là trung điểm của đường chéo và tứ giác là hình bình hành.
Mà nên tứ giác là hình chữ nhật.
c) Ta có tại ; tại
(hệ quả định lí Talet)
Có (vì ) (hệ quả định lí Talet)
Suy ra mà là trung điểm của d) Gọi là giao điểm của và
Ta có (hệ quả định lí Talet)
(cmt) (hệ quả định lí Talet)
Mà là trung điểm của , là trung điểm của mà
Vậy 3 điểm thẳng hàng.
Bài 5: (2,0 điểm) Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.
Lời giải
Gọi ba cạnh của tam giác là
Ta có
Từ (1)
Ta có mà nên (*) vô nghiệm.
Vậy , thế vào (2) ta có:
Mà là các ước lớn hơn hoặc bằng của và
là hai số nguyên cùng dấu nên ta có các trường hợp sau:
= = = = = = = = = = HẾT = = = = = = = = = =