- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỒI DƯỠNG Kỹ năng làm bài nghị luận văn học thpt LỚP 10, 11,12 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, ppt gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải kỹ năng làm bài nghị luận văn học thpt về ở dưới.
Cách 1:
Cuộc sống dù rực rỡ hoa lệ nhưng cũng chỉ là hữu hạn trong biên niên sử vạn năm của vũ trụ. Nhưng điều gì đã gắn kết quá khứ, hiện tại và cả tương lai sau này, vì đâu mà trái tim người trẻ dù trải qua bao thế hệ vẫn có thể vượt thời gian, không gian để thấu cảm cho nhau? Đó chẳng phải là văn chương nghệ thuật, là cầu nối gắn kết giữa người với người, là giọt châu kết tinh và phản chiếu những thời đại mà nó đi qua? Văn chương đã đi cùng thời gian và tạo nên sức hút không gì thay thế.Những giá trị vĩnh cửu ấy đã thăng hoa dưới ngòi bút của [tên tác giả] để [tác phẩm], đặc biệt là trích đoạn [tên đoạn trích] còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc.
Cách 2:
"Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu." - Văn chương nghệ thuật không tự cất lời mời gọi nhưng vẫn được biết bao thế hệ đón chào. Đến với khu vườn văn chương, người nghệ sĩ cho trái tim dẫn dắt để thăng hoa những xúc cảm trong thế giới nội tâm của chính mình, mang đến cho người đọc biết bao bông hoa cảm xúc nở rộ với nhiều sắc màu, cung bậc. Và [tác giả] đã để tác phẩm [tên tác phẩm] của mình là một loài hoa độc đáo trong khu vườn tuyệt sắc ấy, được thể hiện độc đáo thông qua đoạn trích [..]
Cách 3:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có lời căn dặn:"Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy." Có thể nói, văn học thời kì cách mạng cũng là một yếu tố quan trọng, đã có những đóng góp đáng ghi nhận trong công cuộc chiến đấu giành lại độc lập, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc. Từ thưở xa xưa lập quốc đến hai cuộc kháng chiến vĩ đại, lòng yêu nước đã là trở thành một chủ đề lớn trong nền nghệ thuật. Và ở đó ngời sáng vẻ đẹp của những chiến sĩ anh dũng, kiên cường, một lòng hướng về dân tộc. Người đọc có thể sống trọn với những năm tháng hào hùng ấy qua hình ảnh người lính [..] trong những trang viết [tên tác phẩm] của [tên tác giả].
Cách 4:
"Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời." (Trích Nhật ký Nguyễn Văn Thạc). Có lẽ ta không thể cảm nhận trọn vẹn cái đẹp kín đáo, cái đẹp của nhân ái ánh lên trong nỗi sầu buồn khi giọt nước mắt vẫn rơi xuống trên thế gian đó nếu [tên tác giả] không "đau nỗi đau nhân thế" dùng ngòi bút viết nên [tên tác phẩm] để đấu tranh cho những kiếp khổ đau, với những áp bức, bóc lột và bất công. Và trên hết, tiếng nói của [tên tác giả] trong [tác phẩm] lại càng trần trọng vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn vẹn nguyên trong nghịch cảnh, được thể hiện sâu sắc trong hình tượng ...].
Cách 5:
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Nguyễn Tuân (A) để tùy bút “Người lái đò sông Đà”(B) đặc biệt là hình tượng người lái đò vượt thác trong, đoạn trích trên (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân(D)
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của tác giả (A) để tác phẩm(B) đặc biệt là (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc(D)
Tô Hoài là nhà
Chú thích
A: Tên tác giả
B. Tên tác phẩm
C. Vấn đề nghị luận
D. Ý phụ
Cách 6:
Nếu phải tìm bản nhạc hay nhất, có lẽ em sẽ chọn văn chương. Bởi chỉ khi đến với văn chương, người nghệ sĩ mới được tự do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan điểm của chính mình và rồi mang đến cho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc khác nhau. Và nhà văn/nhà thơ A đã để tác phẩm/thi phẩm B của mình là một trong những nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn học, còn vấn vương trong trái tim bạn đọc yêu văn chương cả nước khi khắc họa thành công C (trong đoạn trích trên). Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn D
Cách 7:
Ai đó đã từng nói rằng hoa hồng ở lại giữa cuộc đời nhờ hương thơm say đắm, không nồng nàn như hoa cúc hay ngọt ngào như hoa ngọc lan; loài chim sơn tước ở lại giữa đời bởi tiếng hót thiết tha vút lên giữa dàn đồng ca của núi rừng. Câu chuyện ấy, gợi nhắc trong lòng người đọc nỗi băn khoăn “Có phải điều còn lại của mỗi nhà văn chính là giọng điệu riêng của mình”. Với tác phẩm “B” nhà văn “A” đã để lại tiếng nói, giọng điệu riêng của mình trong lòng người đọc khi khắc họa thành công “C”. Từ đó, người đọc cảm nhận bgrewm,sâu sắc D
Ví dụ
Đề 1: Cho đoạn trích: Thạch trận vừa dàn bày xong thì cài thuyền vụt tới. Phối hợp với đá nước thác reo hò làm thanh viện cho Đá, những hòn bệ vệ oai phong lẫm liệt ….Phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật
(Trích Người lái đò sông Đà”
Phân tích hình tượng người lái đò vượt thác trong đoạn trích trên? Từ đó, nhận xét cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân
Mở bài:
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Nguyễn Tuân (A) để tùy bút “Người lái đò sông Đà”(B) đặc biệt là hình tượng người lái đò vượt thác đoạn trích trên (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân(D)
Đề 2: Cho đoạn văn “Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ”
Phân tích hành động cứu A Phủ của Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét niềm tin vào con người của nhà văn Tô Hoài
MỞ BÀI
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Tô Hoài (A)để truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ” (B) đặc biệt hành động cứu A Phủ của Mị (C) đoạn trích trên còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về niềm tin vào con người của nhà văn Tô Hoài (D)
NGHỆ THUẬT
Có thể khẳng định rằng: đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phấm "Vợ Nhặt" nói chung thật sự là một truyện ngắn hay, nổi bật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn Kim Lân góp phần khẳng định tài năng và vị trí đặc biệt của ông trong dòng chảy bất tận của văn chương nghệ thuật
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÁCH MỞ BÀI CÔNG THỨC
Cách 1:
Cuộc sống dù rực rỡ hoa lệ nhưng cũng chỉ là hữu hạn trong biên niên sử vạn năm của vũ trụ. Nhưng điều gì đã gắn kết quá khứ, hiện tại và cả tương lai sau này, vì đâu mà trái tim người trẻ dù trải qua bao thế hệ vẫn có thể vượt thời gian, không gian để thấu cảm cho nhau? Đó chẳng phải là văn chương nghệ thuật, là cầu nối gắn kết giữa người với người, là giọt châu kết tinh và phản chiếu những thời đại mà nó đi qua? Văn chương đã đi cùng thời gian và tạo nên sức hút không gì thay thế.Những giá trị vĩnh cửu ấy đã thăng hoa dưới ngòi bút của [tên tác giả] để [tác phẩm], đặc biệt là trích đoạn [tên đoạn trích] còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc.
Cách 2:
"Thơ là một điệu hồn đi tìm các hồn đồng điệu." - Văn chương nghệ thuật không tự cất lời mời gọi nhưng vẫn được biết bao thế hệ đón chào. Đến với khu vườn văn chương, người nghệ sĩ cho trái tim dẫn dắt để thăng hoa những xúc cảm trong thế giới nội tâm của chính mình, mang đến cho người đọc biết bao bông hoa cảm xúc nở rộ với nhiều sắc màu, cung bậc. Và [tác giả] đã để tác phẩm [tên tác phẩm] của mình là một loài hoa độc đáo trong khu vườn tuyệt sắc ấy, được thể hiện độc đáo thông qua đoạn trích [..]
Cách 3:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có lời căn dặn:"Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy." Có thể nói, văn học thời kì cách mạng cũng là một yếu tố quan trọng, đã có những đóng góp đáng ghi nhận trong công cuộc chiến đấu giành lại độc lập, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc. Từ thưở xa xưa lập quốc đến hai cuộc kháng chiến vĩ đại, lòng yêu nước đã là trở thành một chủ đề lớn trong nền nghệ thuật. Và ở đó ngời sáng vẻ đẹp của những chiến sĩ anh dũng, kiên cường, một lòng hướng về dân tộc. Người đọc có thể sống trọn với những năm tháng hào hùng ấy qua hình ảnh người lính [..] trong những trang viết [tên tác phẩm] của [tên tác giả].
Cách 4:
"Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời." (Trích Nhật ký Nguyễn Văn Thạc). Có lẽ ta không thể cảm nhận trọn vẹn cái đẹp kín đáo, cái đẹp của nhân ái ánh lên trong nỗi sầu buồn khi giọt nước mắt vẫn rơi xuống trên thế gian đó nếu [tên tác giả] không "đau nỗi đau nhân thế" dùng ngòi bút viết nên [tên tác phẩm] để đấu tranh cho những kiếp khổ đau, với những áp bức, bóc lột và bất công. Và trên hết, tiếng nói của [tên tác giả] trong [tác phẩm] lại càng trần trọng vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn vẹn nguyên trong nghịch cảnh, được thể hiện sâu sắc trong hình tượng ...].
Cách 5:
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Nguyễn Tuân (A) để tùy bút “Người lái đò sông Đà”(B) đặc biệt là hình tượng người lái đò vượt thác trong, đoạn trích trên (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân(D)
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của tác giả (A) để tác phẩm(B) đặc biệt là (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc(D)
Tô Hoài là nhà
Chú thích
A: Tên tác giả
B. Tên tác phẩm
C. Vấn đề nghị luận
D. Ý phụ
Cách 6:
Nếu phải tìm bản nhạc hay nhất, có lẽ em sẽ chọn văn chương. Bởi chỉ khi đến với văn chương, người nghệ sĩ mới được tự do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan điểm của chính mình và rồi mang đến cho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc khác nhau. Và nhà văn/nhà thơ A đã để tác phẩm/thi phẩm B của mình là một trong những nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấu của văn học, còn vấn vương trong trái tim bạn đọc yêu văn chương cả nước khi khắc họa thành công C (trong đoạn trích trên). Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc hơn D
Cách 7:
Ai đó đã từng nói rằng hoa hồng ở lại giữa cuộc đời nhờ hương thơm say đắm, không nồng nàn như hoa cúc hay ngọt ngào như hoa ngọc lan; loài chim sơn tước ở lại giữa đời bởi tiếng hót thiết tha vút lên giữa dàn đồng ca của núi rừng. Câu chuyện ấy, gợi nhắc trong lòng người đọc nỗi băn khoăn “Có phải điều còn lại của mỗi nhà văn chính là giọng điệu riêng của mình”. Với tác phẩm “B” nhà văn “A” đã để lại tiếng nói, giọng điệu riêng của mình trong lòng người đọc khi khắc họa thành công “C”. Từ đó, người đọc cảm nhận bgrewm,sâu sắc D
Ví dụ
Đề 1: Cho đoạn trích: Thạch trận vừa dàn bày xong thì cài thuyền vụt tới. Phối hợp với đá nước thác reo hò làm thanh viện cho Đá, những hòn bệ vệ oai phong lẫm liệt ….Phải phá luôn vòng vây thứ hai và đổi luôn chiến thuật
(Trích Người lái đò sông Đà”
Phân tích hình tượng người lái đò vượt thác trong đoạn trích trên? Từ đó, nhận xét cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân
Mở bài:
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Nguyễn Tuân (A) để tùy bút “Người lái đò sông Đà”(B) đặc biệt là hình tượng người lái đò vượt thác đoạn trích trên (C) còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về cách miêu tả thiên nhiên và con người trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân(D)
Đề 2: Cho đoạn văn “Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không thấy sợ”
(Trích Vợ chồng A Phủ. Truyện Tây Bắc, Tô Hoài)
Phân tích hành động cứu A Phủ của Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét niềm tin vào con người của nhà văn Tô Hoài
MỞ BÀI
Đâu là cầu nối giữa quá khứ và tương lai. Đâu là thanh nam châm thu hút mọi thế hệ? Đó chẳng phải là văn học hay sao. Văn học vẫn luôn sống một cuộc đời cao đẹp gắn liền với con người và kết tinh những giọt ngọc của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa cùng ngòi bút của nhà văn Tô Hoài (A)để truyện ngắn “Vợ Chồng A Phủ” (B) đặc biệt hành động cứu A Phủ của Mị (C) đoạn trích trên còn vấn vương trong trái tim biết bao bạn đọc yêu văn chương cả nước. Từ đó, người đọc cảm nhận được sâu sắc về niềm tin vào con người của nhà văn Tô Hoài (D)
NGHỆ THUẬT
Có thể khẳng định rằng: đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phấm "Vợ Nhặt" nói chung thật sự là một truyện ngắn hay, nổi bật trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của nhà văn Kim Lân góp phần khẳng định tài năng và vị trí đặc biệt của ông trong dòng chảy bất tận của văn chương nghệ thuật
THẦY CÔ TẢI NHÉ!