- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,751
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BỘ CÂU HỎI Trắc nghiệm lịch sử 11 chương trình mới * DÀNH CHO GIÁO VIÊN, HỌC SINH được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1/. Bài 1: Một số vấn đề chung về cuộc cách mạng tư sản (30 câu)
a/ Nhận biết
Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
C. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
Câu 2. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 3. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 5. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 6. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
B. xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 7. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. tư sản.
Câu 8. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. quý tộc mới.
Câu 9. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. chủ nô.
Câu 10. Lực lượng nào sau đây không phải là lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp tư sản.
B. Quý tộc mới.
C. Quý tộc tư sản hóa.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là
A. mục tiêu của cách mạng.
B. phương pháp đấu tranh.
C. kết quả cuối cùng.
D. giai cấp lãnh đạo.
Câu 12. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là
A. mục tiêu của cách mạng.
B. kết quả cuối cùng.
C. quần chúng nhân dân.
D. phương pháp đấu tranh.
b/ Thông hiểu
Câu 1. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 2. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội.
Câu 4. Nội dung nào sau đây là tiền đề về xã hội dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc.
Câu 5. Nội dung nào sau đây là tiền đề về tư tưởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp ở thế kỉ XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc.
Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Lật đổ nền quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
B. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
C. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội.
D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
Câu 7. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
bản gv
bản học sinh
1/. Bài 1: Một số vấn đề chung về cuộc cách mạng tư sản (30 câu)
a/ Nhận biết
Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
C. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
Câu 2. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất.
C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 3. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 4. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. xóa bỏ phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 5. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 6. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là
A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
B. xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến.
C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội.
D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
Câu 7. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. tư sản.
Câu 8. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. quý tộc mới.
Câu 9. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là
A. địa chủ.
B. nông dân.
C. công nhân.
D. chủ nô.
Câu 10. Lực lượng nào sau đây không phải là lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp tư sản.
B. Quý tộc mới.
C. Quý tộc tư sản hóa.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là
A. mục tiêu của cách mạng.
B. phương pháp đấu tranh.
C. kết quả cuối cùng.
D. giai cấp lãnh đạo.
Câu 12. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là
A. mục tiêu của cách mạng.
B. kết quả cuối cùng.
C. quần chúng nhân dân.
D. phương pháp đấu tranh.
b/ Thông hiểu
Câu 1. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển trong lòng chế độ phong kiến.
Câu 2. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội.
Câu 4. Nội dung nào sau đây là tiền đề về xã hội dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc.
Câu 5. Nội dung nào sau đây là tiền đề về tư tưởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp ở thế kỉ XVIII?
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị.
C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc.
Câu 6. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Lật đổ nền quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
B. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
C. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội.
D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
Câu 7. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây?
A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
bản gv
bản học sinh