- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,035
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho sinh lớp 5 NĂM 2023-2024 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
Khi viết văn, giáo viên không chú trọng việc cho học sinh được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả. Khiến học sinh không biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về sự vật miêu tả khi quan sát. Khi quan sát thì các em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát: quan sát những gì, quan sát từ đâu? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu của đối tượng cần miêu tả.
Giáo viên nhận thấy vấn đề của học sinh khi viết văn là vốn từ hạn hẹp nhưng chưa có biện pháp để tạo cho HS thói quen tích lũy các từ ngữ gợi tả.
Trong tiết trả bài, học sinh chưa được sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ, có chăng chỉ là một vài câu nhận xét ngắn: văn nghèo ý, không biết liên hết câu, bài viết lan man từ phí giáo viên khiến các em cảm thấy nặng nề, thất vọng về bài viết của mình, lâu dần dẫn đến chán nản với việc viết văn.
Một số giáo viên khi dạy văn chưa xác định được đúng vấn đề và “chiếc chìa khoá” để sửa lỗi và cải thiện khả năng cho học sinh.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về mở bài “gián tiếp” nhưng còn mơ hồ và mông lung nên học sinh khó vận dụng
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua trao đổi với đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi nhận thấy nhìn chung các em đã nắm được cấu trúc của một bài văn miêu tả nhưng vẫn còn gặp phải một số vấn đề nổi cộm khi đọc bài văn miêu tả của các em cũng như trong quá trình viết văn của học sinh như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho sinh lớp 5
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/09/2023
- Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Khi viết văn, giáo viên không chú trọng việc cho học sinh được quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả. Khiến học sinh không biết hình dung bằng hình ảnh, âm thanh, cảm giác về sự vật miêu tả khi quan sát. Khi quan sát thì các em không được hướng dẫn về kĩ năng quan sát: quan sát những gì, quan sát từ đâu? Làm thế nào phát hiện được nét tiêu biểu của đối tượng cần miêu tả.
Giáo viên nhận thấy vấn đề của học sinh khi viết văn là vốn từ hạn hẹp nhưng chưa có biện pháp để tạo cho HS thói quen tích lũy các từ ngữ gợi tả.
Trong tiết trả bài, học sinh chưa được sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ, có chăng chỉ là một vài câu nhận xét ngắn: văn nghèo ý, không biết liên hết câu, bài viết lan man từ phí giáo viên khiến các em cảm thấy nặng nề, thất vọng về bài viết của mình, lâu dần dẫn đến chán nản với việc viết văn.
Một số giáo viên khi dạy văn chưa xác định được đúng vấn đề và “chiếc chìa khoá” để sửa lỗi và cải thiện khả năng cho học sinh.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh về mở bài “gián tiếp” nhưng còn mơ hồ và mông lung nên học sinh khó vận dụng
Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua trao đổi với đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, tôi nhận thấy nhìn chung các em đã nắm được cấu trúc của một bài văn miêu tả nhưng vẫn còn gặp phải một số vấn đề nổi cộm khi đọc bài văn miêu tả của các em cũng như trong quá trình viết văn của học sinh như sau:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!