- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Biện pháp : Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi mảnh ghép trong các hoạt động khởi động và luyện tập môn Địa lí ở Trường THCS 2023 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Có thể nói, trong nhiều lí do thì đổi mới phương pháp giảng dạy là nhân tố hết sức quan trọng. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng chính là đổi mới người thầy, biến những kiến thức hàn lâm, khô cứng trong sách giáo khoa đó trở thành những thông tin đơn giản, dễ tiếp thu. Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục với mô hình “lấy học sinh làm trung tâm” là mục tiêu quan trọng mà toàn ngành đang ưu tiên hướng tới nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai. Để đạt được hiệu quả tối ưu trong hoạt động dạy và học, người giáo viên luôn trăn trở, tìm tòi cho mình một phương pháp tối ưu nhất. Làm sao cho tiết dạy đạt hiệu quả cao, học sinh nắm vững trọng tâm, giờ học sinh động? Đó là một câu hỏi khó đối với một giáo viên trẻ hay cả với các giáo viên dạy lâu năm..
Trong tất cả các bài dạy thì hoạt động khởi động và luyện tập, giáo viên và học sinh đều không hay chú ý đến và hoạt động chưa hiệu quả, đó là: giờ học khô khan, kiến thức quá nhiều, đến hoạt động luyện tập học sinh mệt mỏi, nên giáo viên lúng túng, học sinh thì nhàm chán thụ động, không hứng thú học tập. Chính vì lẽ đó, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để giờ học đảm bảo được đủ kiến thức? Làm thế nào để các em say mê hứng thú học tập? Làm sao để các em nhớ được kiến thức nhanh nhất, nắm chắc nhất, nhớ lâu nhất mà vẫn vui vẻ, thích thú ?
Xuất phát từ thực tế đó, tôi luôn tìm tòi, đã có rất nhiều phương pháp dạy học tôi sử dụng trong quá trình giảng dạy đặc biệt là với những bài ôn tập. Trong đó “Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi mảnh ghép trong các hoạt động khởi động và luyện tập môn Địa lí ở Trường THCS” tôi đã thực hiện rất thành công, nhằm góp thêm một giải pháp, một cách làm giúp học sinh thêm yêu thích, say mê học tập bộ môn, giúp giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn mỗi khi giảng dạy trên lớp.
Mục đích của biện pháp
Sử dụng trò chơi trong dạy học, nhất là môn Địa lí, là hình thức không mới với nhiều giáo viên. Đặc biệt, trong những năm qua, với bản thân tôi nói riêng và các giáo viên của trường PTDTBT THCS Châu Quế Hạ nói chung đều đã áp dụng trò chơi trong dạy học hết sức tích cực và nhận được những phản hồi rất tốt, có kết quả khả quan từ phía học sinh. Do đó, trong quá trình dạy-học cho học sinh, tôi đã và đang sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi mảnh ghép và thực sự đã mang đến cho cả giáo viên và học sinh niềm hứng khởi để giờ dạy và học đạt hiệu quả .
Nội dung biện pháp
Nội dung:
Trò chơi học tập được hiểu đơn giản nhất là các hoạt động gây hứng thú cho học sinh bằng các hình thức thi đua giữa các cá nhân hay các tập thể nhằm đạt được hiệu quả về kiến thức hay kĩ năng liên quan đến việc học tập bộ môn.
Trò chơi được tiến hành trong giờ học giúp tạo hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Trò chơi được tiến hành nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng với việc khám phá kiến thức mới và chính bản thân nội dung trò chơi cũng là những kiến thức mới. Thông qua trò chơi, ngoài ý nghĩa về việc cung cấp kiến thức, trò chơi còn có giá trị to lớn góp phần phát huy sự nhanh nhạy, quyết đoán của người chơi, phát huy tính tập thể của nhóm lớp. Trò chơi còn có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các kĩ năng sống, nhân cách của học sinh thông qua biểu hiện đơn giản nhất là tôn trọng người chơi, lắng nghe đáp án và phản biện một cách hợp lí.
Cách thức thực hiện
Để thực hiện một trò chơi, giáo viên thực hiện các bước cơ bản sau:
* Chuẩn bị:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt của từng nội dung bài học
+ Bước 2: Lựa chọn trò chơi hợp lí với nội dung kiến thức
+ Bước 3: Thiết kế nội dung của từng trò chơi (soạn ô chữ, mảnh ghép, câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh …)
+ Bước 4: Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức …
FILE WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BIỆN PHÁP: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ LUYỆN TẬP MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Có thể nói, trong nhiều lí do thì đổi mới phương pháp giảng dạy là nhân tố hết sức quan trọng. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng chính là đổi mới người thầy, biến những kiến thức hàn lâm, khô cứng trong sách giáo khoa đó trở thành những thông tin đơn giản, dễ tiếp thu. Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục với mô hình “lấy học sinh làm trung tâm” là mục tiêu quan trọng mà toàn ngành đang ưu tiên hướng tới nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai. Để đạt được hiệu quả tối ưu trong hoạt động dạy và học, người giáo viên luôn trăn trở, tìm tòi cho mình một phương pháp tối ưu nhất. Làm sao cho tiết dạy đạt hiệu quả cao, học sinh nắm vững trọng tâm, giờ học sinh động? Đó là một câu hỏi khó đối với một giáo viên trẻ hay cả với các giáo viên dạy lâu năm..
Trong tất cả các bài dạy thì hoạt động khởi động và luyện tập, giáo viên và học sinh đều không hay chú ý đến và hoạt động chưa hiệu quả, đó là: giờ học khô khan, kiến thức quá nhiều, đến hoạt động luyện tập học sinh mệt mỏi, nên giáo viên lúng túng, học sinh thì nhàm chán thụ động, không hứng thú học tập. Chính vì lẽ đó, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để giờ học đảm bảo được đủ kiến thức? Làm thế nào để các em say mê hứng thú học tập? Làm sao để các em nhớ được kiến thức nhanh nhất, nắm chắc nhất, nhớ lâu nhất mà vẫn vui vẻ, thích thú ?
Xuất phát từ thực tế đó, tôi luôn tìm tòi, đã có rất nhiều phương pháp dạy học tôi sử dụng trong quá trình giảng dạy đặc biệt là với những bài ôn tập. Trong đó “Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi mảnh ghép trong các hoạt động khởi động và luyện tập môn Địa lí ở Trường THCS” tôi đã thực hiện rất thành công, nhằm góp thêm một giải pháp, một cách làm giúp học sinh thêm yêu thích, say mê học tập bộ môn, giúp giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng hơn mỗi khi giảng dạy trên lớp.
NỘI DUNG
Mục đích của biện pháp
Sử dụng trò chơi trong dạy học, nhất là môn Địa lí, là hình thức không mới với nhiều giáo viên. Đặc biệt, trong những năm qua, với bản thân tôi nói riêng và các giáo viên của trường PTDTBT THCS Châu Quế Hạ nói chung đều đã áp dụng trò chơi trong dạy học hết sức tích cực và nhận được những phản hồi rất tốt, có kết quả khả quan từ phía học sinh. Do đó, trong quá trình dạy-học cho học sinh, tôi đã và đang sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi mảnh ghép và thực sự đã mang đến cho cả giáo viên và học sinh niềm hứng khởi để giờ dạy và học đạt hiệu quả .
Nội dung biện pháp
Nội dung:
Trò chơi học tập được hiểu đơn giản nhất là các hoạt động gây hứng thú cho học sinh bằng các hình thức thi đua giữa các cá nhân hay các tập thể nhằm đạt được hiệu quả về kiến thức hay kĩ năng liên quan đến việc học tập bộ môn.
Trò chơi được tiến hành trong giờ học giúp tạo hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Trò chơi được tiến hành nhằm mục đích giúp học sinh hào hứng với việc khám phá kiến thức mới và chính bản thân nội dung trò chơi cũng là những kiến thức mới. Thông qua trò chơi, ngoài ý nghĩa về việc cung cấp kiến thức, trò chơi còn có giá trị to lớn góp phần phát huy sự nhanh nhạy, quyết đoán của người chơi, phát huy tính tập thể của nhóm lớp. Trò chơi còn có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các kĩ năng sống, nhân cách của học sinh thông qua biểu hiện đơn giản nhất là tôn trọng người chơi, lắng nghe đáp án và phản biện một cách hợp lí.
Cách thức thực hiện
Để thực hiện một trò chơi, giáo viên thực hiện các bước cơ bản sau:
* Chuẩn bị:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt của từng nội dung bài học
+ Bước 2: Lựa chọn trò chơi hợp lí với nội dung kiến thức
+ Bước 3: Thiết kế nội dung của từng trò chơi (soạn ô chữ, mảnh ghép, câu hỏi trắc nghiệm, hình ảnh …)
+ Bước 4: Thiết kế luật chơi, tiến trình chơi, cách tổ chức …
FILE WORD
THẦY CÔ TẢI NHÉ!