- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOITN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 - LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NĂM 1918, Tiết 1,2 - Bài 1: Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn. được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị Thăng Long thời Mạc và thời vua Lê -chúa Trịnh.
- Hãy cho biết quy hoạch thành Thăng Long dưới thời Mạc và thời vua Lê - chúa Trịnh.
- Trình bày được những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của kinh tế Thăng Long thời Mạc và thời Lê - Trịnh.
- Giới thiệu một nghề thủ công hoặc làng nghề của Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn còn tồn tại ở địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết.
- Trình bày được nét chính về tình hình chính trị, kinh tế Thăng Long thời Tây Sơn.
- Lập được bảng thống kê biểu hiện sự phát triển văn hoá của Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập theo cá nhânhay theo nhóm. Tích cực trao đổi nội dung bài học với giáo viên và bàn bè.
+ Năng lực tự học và tự học: Chủ động tìm hiểu những thông tin liên quan đến bài học, biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân của bản thân.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Từ những vấn đề đặt ra để từng bước giải quyết nhiệm vụ học theo hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện kiến thức lịch sử: Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết diễn trình của các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụ thể.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
3. Về phẩm chất
- Tự hào về vùng đất Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến, lòng biết ơn những anh hùng có công với dân tộc.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy những thành tựu cha ông đã để lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tư liệu liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
- Tài liệu giáo dục địa phương Hà Nội lớp 8.
2. Chuẩn bị của HS
- Tài liệu giáo dục địa phương Hà Nội lớp 8.
- Vở ghi, bút bi.
- Sưu tầm những tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho xem tranh ảnh về bức tranh dân gian Ngũ Hổ và sau đó đặt câu hỏi phát vấn: “Hãy cho biết bức tranh dân gian Ngũ Hổ thuộc dòng tranh gì, xuất hiện vào thời nào và ý nghĩa của dòng tranh này”.
ppt
thầy cô tải nhé!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NĂM 1918.
Tiết 1,2 - Bài 1: Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn.
Tiết 1,2 - Bài 1: Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn.
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, giúp HS:
1. Về kiến thức
- Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị Thăng Long thời Mạc và thời vua Lê -chúa Trịnh.
- Hãy cho biết quy hoạch thành Thăng Long dưới thời Mạc và thời vua Lê - chúa Trịnh.
- Trình bày được những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của kinh tế Thăng Long thời Mạc và thời Lê - Trịnh.
- Giới thiệu một nghề thủ công hoặc làng nghề của Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn còn tồn tại ở địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết.
- Trình bày được nét chính về tình hình chính trị, kinh tế Thăng Long thời Tây Sơn.
- Lập được bảng thống kê biểu hiện sự phát triển văn hoá của Thăng Long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập theo cá nhânhay theo nhóm. Tích cực trao đổi nội dung bài học với giáo viên và bàn bè.
+ Năng lực tự học và tự học: Chủ động tìm hiểu những thông tin liên quan đến bài học, biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân của bản thân.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Từ những vấn đề đặt ra để từng bước giải quyết nhiệm vụ học theo hướng dẫn của giáo viên.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện kiến thức lịch sử: Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết diễn trình của các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụ thể.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống.
3. Về phẩm chất
- Tự hào về vùng đất Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến, lòng biết ơn những anh hùng có công với dân tộc.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy những thành tựu cha ông đã để lại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, tư liệu liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
- Tài liệu giáo dục địa phương Hà Nội lớp 8.
2. Chuẩn bị của HS
- Tài liệu giáo dục địa phương Hà Nội lớp 8.
- Vở ghi, bút bi.
- Sưu tầm những tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động.
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho xem tranh ảnh về bức tranh dân gian Ngũ Hổ và sau đó đặt câu hỏi phát vấn: “Hãy cho biết bức tranh dân gian Ngũ Hổ thuộc dòng tranh gì, xuất hiện vào thời nào và ý nghĩa của dòng tranh này”.
ppt
thầy cô tải nhé!