- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,930
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPPOINT Một số biện pháp giúp học sinh tự ti ở lớp chủ nhiệm phát huy sự tự tin, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện tại trường THCS NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. WORD 12 TRANG., PPT 19 TRANG
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Họ và tên: Tạ Thị Thanh Lê
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở ...........
Tên biện pháp: Một số biện pháp giúp học sinh tự ti ở lớp chủ nhiệm phát huy sự tự tin, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện tại trường THCS , năm học 2022 – 2023.
1. Thực trạng của biện pháp
Hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã áp dụng chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và coi trọng trải nghiệm sáng tạo ở học sinh, chú trọng hơn tới việc rèn luyện để các em trở nên năng động, có tư duy độc lập, có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc nhóm... Do đó, đòi hỏi người giáo viên phải áp dụng những phương pháp giảng dạy mới nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ra. Đặc biệt đối với công tác chủ nhiệm việc dạy học theo hướng tăng cường, bằng cách này hay cách khác, lồng ghép trong các tiết học, trong giờ sinh hoạt và cả khi đã về nhà trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo...người giáo viên chủ nhiệm phải tiếp tục tìm hiểu, chia sẻ và định hướng, rèn cho học sinh ở lớp chủ nhiệm khi học sinh rơi vào trạng thái tự ti với những biểu hiện như: ít giao tiếp, gần gũi với mọi người, sống cô lập, ít nói chuyện và ít tâm sự với người khác. Trong học tập không phát biểu xây dựng bài, không thực hiện hoạt động của học sinh. Khi trình bày ý kiến thì e dè, sợ sệt, không dám nói hoặc không thoát ý, ấp úng, lúng túng. Dễ nổi cáu, hay so bì, ghen tị với người khác, dẫn đến những thái độ tiêu cực, … Thường xuyên xuất hiện trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi uể oải, đặc biệt trong các giờ học. Cụ thể lớp chủ nhiệm có năm em rơi vào trạng thái tự ti.
Như đã nói ở trên, cho thấy việc cần thiết phải có một giải pháp mới để khắc phục hiện trạng này, để giúp năm em học sinh đang tự ti của lớp chủ nhiệm có thể tự tin vào bản thân, tự thay đổi cuộc sống của chính mình. Do đó tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp sau: Một số biện pháp giúp học sinh tự ti ở lớp chủ nhiệm phát huy sự tự tin, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện tại trường THCS , năm học 2022 - 2023.
2. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm giúp học sinh trong lớp chủ nhiệm có ý thức học tập, rèn luyên, vượt qua khó khăn, tích cực phấn đấu trong học tập và rèn luyện, tích cực chủ động, có động lực phấn đấu vươn lên. Đặc biệt là năm em học sinh tự ti trở nên tự tin, chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong học tập và rèn luyện. Từ đó có cái nhìn tích cực và tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống nhiều hơn.
- Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhà trường nhằm nâng cao nhận thức về tác hại của tự ti
Tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt đầu tuần (Đội thiếu niên thực hiện), sinh hoạt lớp (giáo viên chủ nhiệm) và cả trong các tiết dạy (giáo viên bộ môn) lồng ghép tuyên truyền về hậu quả vô hình và hữu hình của việc tự ti đối với việc học tập và rèn luyện trong ngôi trường trung học cơ sở và cả những cấp học sau này. Bên cạnh đó, cần cho học sinh hiểu được bản thân mỗi người là một cá thể duy nhất không thể thay thế, học sinh càng không nên thực hiện những hành vi cười nhạo khi bạn bè thể hiện bản thân trong giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến ai. Như vậy học sinh đã có những nhận thức ban đầu về tác hại của tự ti.
Phối hợp liên hệ với phụ huynh để nhìn nhận và theo dõi kịp thời những học sinh tự ti trong lớp học. Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi, quan tâm sát sao đến học sinh, đặc biệt là năm học sinh ít tương tác với thầy cô và các bạn. Cần phát huy triệt để mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh và các giáo viên bộ môn cũng như với đoàn đội. Kết hợp với bộ phận Tâm lí học đường để tạo page, group tư vấn học đường trực tuyến để học sinh tự ti có thể mạnh dạn bày tỏ cảm xúc, bảo đảm có người lắng nghe, khuyên bảo hợp lý.
- Giải pháp 2: Khắc phục sự tự ti thông qua việc phối hợp tổ chức các hoạt động; các trò chơi trong các tiết dạy học nhằm tạo sự thu hút, hấp dẫn giúp cho học sinh mạnh dạn tham gia để giảm bớt sự tự ti.
Cùng với tổ chuyên môn phối hợp với Đoàn đội thiếu niên tổ chức những cuộc thi mang tính học thuật lẫn ngoại khóa phù hợp với mọi đối tượng học sinh khác nhau, có hình thức cụ thể để khuyến khích học sinh tham gia, đặc biệt là năm em học sinh tự ti có cơ hội hoạt động tập thể, hòa nhập cộng đồng như: văn hóa ứng xử học đường, tìm hiểu về môi trường, biến đổi khí hậu, sử dụng đồ tái chế, tìm hiểu về Bác Hồ,…Các hoạt động này đã thu hút được sự tham gia đông đảo của các em, năm em tự ti của lớp tôi chủ nhiệm bình thường ít giao tiếp, ít tham gia các hoạt động tập thể nhưng lại tự một mình sáng chế bình bông từ đồ nhựa phế thải,… rõ ràng đã có được sự tác động tích cực và giúp các em tự ti đã dần hòa nhập cộng đồng và tiến bộ vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Hình ảnh học sinh tham gia sinh hoạt một số cuộc thi do trường, lớp tổ chức
Bên cạnh đó không chỉ trong áp dụng những hình thức dạy học mới mẻ, thú vị trong các giờ học mà các tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cùng Ban cán sự lớp xây dựng và tổ chức một số trò chơi để thu hút được sự chú ý, tương tác của học sinh, tăng cường sự bày tỏ bản thân của các em, đặc biệt là những em tự ti như: vượt chướng ngại vật, ngôi sao may mắn, đố vui, giải ô chữ, chuyền đồ, đoán từ bí mật…
Hình ảnh giáo viên áp dụng những trò chơi khiến học sinh hào hứng tham gia
- Biện pháp 3: Thành lập các câu lạc bộ online “Together Step-Up – Cùng bước” tạo môi trường thuận lợi để học sinh tham gia, chia sẻ.
- Hình thức hoạt động: do học sinh tự quản dưới sự hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm.
- Thời gian: mỗi tháng 1 lần vào chủ nhật đầu tháng, từ 19h đến 20h30
- Hình thức sinh hoạt: Online qua Google Meet.
- Thành viên: học sinh của lớp 9/3 Trường THCS có nhu cầu tham gia.
- Ban chủ nhiệm câu lạc bộ: Lớp phó văn thể
- Chương trình hoạt động:
+ Khách mời: Những giáo viên có kinh nghiệm và những anh chị sinh
WORD
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GD&ĐT ........... TRƯỜNG THCS ........... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
Họ và tên: Tạ Thị Thanh Lê
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Trung học cơ sở ...........
Tên biện pháp: Một số biện pháp giúp học sinh tự ti ở lớp chủ nhiệm phát huy sự tự tin, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện tại trường THCS , năm học 2022 – 2023.
1. Thực trạng của biện pháp
Hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã áp dụng chương trình Giáo dục Phổ thông mới 2018 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực và coi trọng trải nghiệm sáng tạo ở học sinh, chú trọng hơn tới việc rèn luyện để các em trở nên năng động, có tư duy độc lập, có khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề, hợp tác làm việc nhóm... Do đó, đòi hỏi người giáo viên phải áp dụng những phương pháp giảng dạy mới nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục đề ra. Đặc biệt đối với công tác chủ nhiệm việc dạy học theo hướng tăng cường, bằng cách này hay cách khác, lồng ghép trong các tiết học, trong giờ sinh hoạt và cả khi đã về nhà trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo...người giáo viên chủ nhiệm phải tiếp tục tìm hiểu, chia sẻ và định hướng, rèn cho học sinh ở lớp chủ nhiệm khi học sinh rơi vào trạng thái tự ti với những biểu hiện như: ít giao tiếp, gần gũi với mọi người, sống cô lập, ít nói chuyện và ít tâm sự với người khác. Trong học tập không phát biểu xây dựng bài, không thực hiện hoạt động của học sinh. Khi trình bày ý kiến thì e dè, sợ sệt, không dám nói hoặc không thoát ý, ấp úng, lúng túng. Dễ nổi cáu, hay so bì, ghen tị với người khác, dẫn đến những thái độ tiêu cực, … Thường xuyên xuất hiện trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi uể oải, đặc biệt trong các giờ học. Cụ thể lớp chủ nhiệm có năm em rơi vào trạng thái tự ti.
Như đã nói ở trên, cho thấy việc cần thiết phải có một giải pháp mới để khắc phục hiện trạng này, để giúp năm em học sinh đang tự ti của lớp chủ nhiệm có thể tự tin vào bản thân, tự thay đổi cuộc sống của chính mình. Do đó tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp sau: Một số biện pháp giúp học sinh tự ti ở lớp chủ nhiệm phát huy sự tự tin, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện tại trường THCS , năm học 2022 - 2023.
2. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm giúp học sinh trong lớp chủ nhiệm có ý thức học tập, rèn luyên, vượt qua khó khăn, tích cực phấn đấu trong học tập và rèn luyện, tích cực chủ động, có động lực phấn đấu vươn lên. Đặc biệt là năm em học sinh tự ti trở nên tự tin, chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong học tập và rèn luyện. Từ đó có cái nhìn tích cực và tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống nhiều hơn.
3. Biện pháp thực hiện
Tính mới, sự khác biệt của giải pháp là thu hút được sự quan tâm, chú ý của các em. Qua đó, thúc đẩy sự kết hợp, hỗ trợ của các cấp liên quan trong vấn đề xóa bỏ sự tự ti, cùng vượt qua nó với học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của các em thông qua sự phát triển tinh thần tương tác, hứng thú cho học sinh, từ đó đi đến nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm nói chung.- Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhà trường nhằm nâng cao nhận thức về tác hại của tự ti
Tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt đầu tuần (Đội thiếu niên thực hiện), sinh hoạt lớp (giáo viên chủ nhiệm) và cả trong các tiết dạy (giáo viên bộ môn) lồng ghép tuyên truyền về hậu quả vô hình và hữu hình của việc tự ti đối với việc học tập và rèn luyện trong ngôi trường trung học cơ sở và cả những cấp học sau này. Bên cạnh đó, cần cho học sinh hiểu được bản thân mỗi người là một cá thể duy nhất không thể thay thế, học sinh càng không nên thực hiện những hành vi cười nhạo khi bạn bè thể hiện bản thân trong giới hạn cho phép, không ảnh hưởng đến ai. Như vậy học sinh đã có những nhận thức ban đầu về tác hại của tự ti.
Phối hợp liên hệ với phụ huynh để nhìn nhận và theo dõi kịp thời những học sinh tự ti trong lớp học. Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi, quan tâm sát sao đến học sinh, đặc biệt là năm học sinh ít tương tác với thầy cô và các bạn. Cần phát huy triệt để mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh và các giáo viên bộ môn cũng như với đoàn đội. Kết hợp với bộ phận Tâm lí học đường để tạo page, group tư vấn học đường trực tuyến để học sinh tự ti có thể mạnh dạn bày tỏ cảm xúc, bảo đảm có người lắng nghe, khuyên bảo hợp lý.
- Giải pháp 2: Khắc phục sự tự ti thông qua việc phối hợp tổ chức các hoạt động; các trò chơi trong các tiết dạy học nhằm tạo sự thu hút, hấp dẫn giúp cho học sinh mạnh dạn tham gia để giảm bớt sự tự ti.
Cùng với tổ chuyên môn phối hợp với Đoàn đội thiếu niên tổ chức những cuộc thi mang tính học thuật lẫn ngoại khóa phù hợp với mọi đối tượng học sinh khác nhau, có hình thức cụ thể để khuyến khích học sinh tham gia, đặc biệt là năm em học sinh tự ti có cơ hội hoạt động tập thể, hòa nhập cộng đồng như: văn hóa ứng xử học đường, tìm hiểu về môi trường, biến đổi khí hậu, sử dụng đồ tái chế, tìm hiểu về Bác Hồ,…Các hoạt động này đã thu hút được sự tham gia đông đảo của các em, năm em tự ti của lớp tôi chủ nhiệm bình thường ít giao tiếp, ít tham gia các hoạt động tập thể nhưng lại tự một mình sáng chế bình bông từ đồ nhựa phế thải,… rõ ràng đã có được sự tác động tích cực và giúp các em tự ti đã dần hòa nhập cộng đồng và tiến bộ vươn lên trong học tập và rèn luyện.
Bên cạnh đó không chỉ trong áp dụng những hình thức dạy học mới mẻ, thú vị trong các giờ học mà các tiết sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm cùng Ban cán sự lớp xây dựng và tổ chức một số trò chơi để thu hút được sự chú ý, tương tác của học sinh, tăng cường sự bày tỏ bản thân của các em, đặc biệt là những em tự ti như: vượt chướng ngại vật, ngôi sao may mắn, đố vui, giải ô chữ, chuyền đồ, đoán từ bí mật…
Hình ảnh giáo viên áp dụng những trò chơi khiến học sinh hào hứng tham gia
- Biện pháp 3: Thành lập các câu lạc bộ online “Together Step-Up – Cùng bước” tạo môi trường thuận lợi để học sinh tham gia, chia sẻ.
- Hình thức hoạt động: do học sinh tự quản dưới sự hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm.
- Thời gian: mỗi tháng 1 lần vào chủ nhật đầu tháng, từ 19h đến 20h30
- Hình thức sinh hoạt: Online qua Google Meet.
- Thành viên: học sinh của lớp 9/3 Trường THCS có nhu cầu tham gia.
- Ban chủ nhiệm câu lạc bộ: Lớp phó văn thể
- Chương trình hoạt động:
+ Khách mời: Những giáo viên có kinh nghiệm và những anh chị sinh
WORD
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!