- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,116
- Điểm
- 113
tác giả
WORD Vận dụng trò chơi nâng cao hiệu quả học toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 sách kết nối tri thức NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 43 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Số liệu điều tra được ở bảng trên cho thấy học sinh khá giỏi ở lớp 6B ít. Điều đó phải chăng hoàn toàn do năng lực của học sinh? Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần hoàn thiện và nâng cao các PPDH tích cực trong hoạt động dạy học môn Toán của mình tôi đã nghiên cứu “Vận dụng trò chơi nâng cao hiệu quả học toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 sách kết nối tri thức”.
Tôi thiết nghĩ sáng kiến được áp dụng vào thực tế là một điều hết sức cần thiết.
Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh.
Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỷ luật, cẩn thận và tinh thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
Giáo viên cần xác định số nhóm chơi, số người chơi trong nhóm, các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như mô hình, tranh ảnh, phấn viết (phấn màu), bìa hoặc bảng phụ, hệ thống câu hỏi
GV có thể hướng dẫn mẫu (làm mẫu) hoặc chơi thử để giảng luật chơi đối với những trò chơi có tính phức tạp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc khi tham gia trò chơi, các thành viên không được tham gia chơi làm “khán giả” quan sát trò chơi, giải nháp để nhận xét bài làm của các đội chơi, cổ vũ các đội chơi tuy nhiên đảm bảo trật tự, không hò reo gây ảnh hưởng tới việc học tập của lớp học khác.
Giáo viên công bố rõ thời gian cho mỗi trò chơi (quy định thời gian chơi).
+Thông thường với mỗi trò chơi tôi sẽ tìm ra một bạn học sinh khá – giỏi trong lớp làm “trọng tài” để bắt lỗi của các đội chơi.
+Yêu cầu dừng trò chơi đúng lúc khi học sinh có dấu hiệu mệt mỏi chán nản hoặc khi đội chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng hoặc vi phạm thời gian quy định của trò chơi.
+Khi chơi, giáo viên cần quan sát học sinh chơi để biết thái độ, cử chỉ, phong cách của từng học sinh từ đó điều chỉnh phong cách cho phù hợp. Đôi khi trong quá trình chơi, giáo viên cũng có thể chuyển hướng với những dự kiến để làm không khí lớp học sôi nổi.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Số liệu điều tra được ở bảng trên cho thấy học sinh khá giỏi ở lớp 6B ít. Điều đó phải chăng hoàn toàn do năng lực của học sinh? Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần hoàn thiện và nâng cao các PPDH tích cực trong hoạt động dạy học môn Toán của mình tôi đã nghiên cứu “Vận dụng trò chơi nâng cao hiệu quả học toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 sách kết nối tri thức”.
Tôi thiết nghĩ sáng kiến được áp dụng vào thực tế là một điều hết sức cần thiết.
Các biện pháp thực hiện
Góp phần nâng cao chất lượng môn Toán, thông qua các trò chơi giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của bài học, có thể làm được các bài tập vận dụng thông qua hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức mới học (hoặc đã học ở những tiết trước, lớp trước)Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh.
Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, sự kiên trì, tính kỷ luật, cẩn thận và tinh thần đồng đội trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
Phương pháp tổ chức trò chơi là gì?
Là PPDH tổ chức cho HS khám phá và lĩnh hội kiến thức thực hành hoặc luyện tập kĩ năng thông qua hoạt động trò chơi, có tác dụng phát huy tính tích cực nhân thức, gây hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển sự tự giác, tự chủ của học sinh.Giai đoạn chuẩn bị
Đây là giai đoạn quan trọng trong hoạt động trò chơi trong giờ dạy Toán, giáo viên phải thiết kế trò chơi sao cho đảm bảo được các mục tiêu của bài học.Giáo viên cần xác định số nhóm chơi, số người chơi trong nhóm, các đồ dùng, dụng cụ cần thiết như mô hình, tranh ảnh, phấn viết (phấn màu), bìa hoặc bảng phụ, hệ thống câu hỏi
Giai đoạn thực hiện
Trình bày trò chơi: Nêu rõ luật chơi ngắn gọn, dễ hiểu, dẫn dắt người chơi từng bước để tạo sự hấp dẫn.GV có thể hướng dẫn mẫu (làm mẫu) hoặc chơi thử để giảng luật chơi đối với những trò chơi có tính phức tạp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiêm túc khi tham gia trò chơi, các thành viên không được tham gia chơi làm “khán giả” quan sát trò chơi, giải nháp để nhận xét bài làm của các đội chơi, cổ vũ các đội chơi tuy nhiên đảm bảo trật tự, không hò reo gây ảnh hưởng tới việc học tập của lớp học khác.
Giáo viên công bố rõ thời gian cho mỗi trò chơi (quy định thời gian chơi).
-Điều khiển trò chơi
+Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn, trung thực, chơi “đẹp”+Thông thường với mỗi trò chơi tôi sẽ tìm ra một bạn học sinh khá – giỏi trong lớp làm “trọng tài” để bắt lỗi của các đội chơi.
+Yêu cầu dừng trò chơi đúng lúc khi học sinh có dấu hiệu mệt mỏi chán nản hoặc khi đội chơi đã có kết quả thắng thua rõ ràng hoặc vi phạm thời gian quy định của trò chơi.
+Khi chơi, giáo viên cần quan sát học sinh chơi để biết thái độ, cử chỉ, phong cách của từng học sinh từ đó điều chỉnh phong cách cho phù hợp. Đôi khi trong quá trình chơi, giáo viên cũng có thể chuyển hướng với những dự kiến để làm không khí lớp học sôi nổi.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!