Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong lịch sử Việt Nam ta, năm 965 sau khi Ngô Xương Văn mất, các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh riêng một vùng đất, đánh chiếm lẫn nhau liên tiếp làm cho đất nước rơi vào thời loạn lạc. Đây là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công nước ta. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lập lại hòa bình trong cả nước, tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù phương Bắc.
Trong sự nghiệp Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng. Đảng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể thực hiện được bằng sức mạnh của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết toàn dân tộc. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ. Vì vậy, theo quan niệm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
( Trích bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Viết về Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của Nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc – Thông tin Công tác Tư tưởng Lý luận – Tạp chí của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương tháng 05 năm 2003 ).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc được hình thành trên cơ sở tư tưởng-lý luận và thực tiễn hết sức phong phú. Trước hết đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cả dân tộc, tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Tinh thần ấy đã tạo nên sức mạnh vô địch để chiến thắng mọi thiên tai địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Đối với mỗi con người Việt Nam, yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên:
thành một triết lý nhân sinh:
thành phép ứng xử và tư duy sáng tạo:
Tất cả đã ghi đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ ( Nhà – Làng – Nước ). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy ( yêu nước ) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn ( đoàn kết ) nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay của đất nước, mối liên kết giữa công – nông – trí thức – doanh nhân – đồng bào đang sống ở nước ngoài vẫn được duy trì, đều thể hiện thống nhất mục tiêu của Đảng, góp phần ra sức đưa đất nước càng thêm phồn thịnh. Học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết của dân tộc, trong mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất,….chúng ta đều phải chung sức chung lòng cùng thực hiện mục tiêu chung thì mới đạt thắng lợi hoàn toàn. Trong mỗi đơn vị nhà trường cũng vậy, trọng tâm giáo dục đạo đức học sinh. Để thực hiện điều này, nhà trường cần phải tổ chức phối hợp xây dựng tập thể lớp, các khối lớp đoàn kết thì mới đem lại cho các em một tinh thần học tập tốt, một kết quả học tập tốt, hiệu quả cao và trong Hội đồng sư phạm nhà trường, nếu nội bộ mất đoàn kết sẽ mang đến một hậu quả không lường trước được: Mục tiêu, nguyên lý giáo dục sẽ thực hiện không đúng hướng hoặc chệch hướng, gây xáo trộn, khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đơn vị.
Trong nội bộ thường xuyên có xảy ra xung đột, bất hòa mà nếu không thực hiện giải quyết dứt điểm thì hoạt động nhà trường không thể nào đạt kết quả tốt được.Vì thế, chúng ta cần phải quan tâm hết mức trong nội bộ trong nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng nhất thiết và thực hiện đều đặn việc xây dựng được một khối đoàn kết nội bộ thì mới đưa hoạt động của nhà trường đạt kết quả ở mức độ cao. Đúng theo luận điểm chân lý của Bác:
Phần I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong lịch sử Việt Nam ta, năm 965 sau khi Ngô Xương Văn mất, các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh riêng một vùng đất, đánh chiếm lẫn nhau liên tiếp làm cho đất nước rơi vào thời loạn lạc. Đây là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công nước ta. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lập lại hòa bình trong cả nước, tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù phương Bắc.
Trong sự nghiệp Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng. Đảng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể thực hiện được bằng sức mạnh của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết toàn dân tộc. Điều này đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ. Vì vậy, theo quan niệm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
( Trích bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Viết về Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của Nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc – Thông tin Công tác Tư tưởng Lý luận – Tạp chí của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương tháng 05 năm 2003 ).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc được hình thành trên cơ sở tư tưởng-lý luận và thực tiễn hết sức phong phú. Trước hết đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cả dân tộc, tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Tinh thần ấy đã tạo nên sức mạnh vô địch để chiến thắng mọi thiên tai địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Đối với mỗi con người Việt Nam, yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết đã trở thành một tình cảm tự nhiên:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
thành một triết lý nhân sinh:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
thành phép ứng xử và tư duy sáng tạo:
Tình làng, nghĩa nước.
Nước mất thì nhà tan.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Nước mất thì nhà tan.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Tất cả đã ghi đậm dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống, tạo thành quan hệ ba tầng chặt chẽ ( Nhà – Làng – Nước ). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy ( yêu nước ) lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn ( đoàn kết ) nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay của đất nước, mối liên kết giữa công – nông – trí thức – doanh nhân – đồng bào đang sống ở nước ngoài vẫn được duy trì, đều thể hiện thống nhất mục tiêu của Đảng, góp phần ra sức đưa đất nước càng thêm phồn thịnh. Học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn kết của dân tộc, trong mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất,….chúng ta đều phải chung sức chung lòng cùng thực hiện mục tiêu chung thì mới đạt thắng lợi hoàn toàn. Trong mỗi đơn vị nhà trường cũng vậy, trọng tâm giáo dục đạo đức học sinh. Để thực hiện điều này, nhà trường cần phải tổ chức phối hợp xây dựng tập thể lớp, các khối lớp đoàn kết thì mới đem lại cho các em một tinh thần học tập tốt, một kết quả học tập tốt, hiệu quả cao và trong Hội đồng sư phạm nhà trường, nếu nội bộ mất đoàn kết sẽ mang đến một hậu quả không lường trước được: Mục tiêu, nguyên lý giáo dục sẽ thực hiện không đúng hướng hoặc chệch hướng, gây xáo trộn, khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đơn vị.
Trong nội bộ thường xuyên có xảy ra xung đột, bất hòa mà nếu không thực hiện giải quyết dứt điểm thì hoạt động nhà trường không thể nào đạt kết quả tốt được.Vì thế, chúng ta cần phải quan tâm hết mức trong nội bộ trong nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng nhất thiết và thực hiện đều đặn việc xây dựng được một khối đoàn kết nội bộ thì mới đưa hoạt động của nhà trường đạt kết quả ở mức độ cao. Đúng theo luận điểm chân lý của Bác:
“ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”.
Thành công, thành công, đại thành công”.