- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,294
- Điểm
- 113
tác giả
2 đề kiểm tra khtn 6 giữa kì 1, cuối học kì 1 năm 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra khtn 6 giữa kì 1 về ở dưới.
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc tuần 8
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết:16 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Gồm 8 ý mỗi ý 0,5 đ . Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (10 điểm; Chủ đề 1,6,7: 32 tiết)
- Khung ma trận
III. BẢNG ĐẶC TẢ
IV. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Khoa học tự nhiên là:
A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người.
A. Mở rộng sản suất và phát triển kinh tế.
B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3 Lĩnh vực nào dưới đây không thuộc về khoa học tự nhiên ?
A. Sinh học. B. Lịch sử.
C. vật lí học. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Vật nào sau đây là vật không sống ?
A. Cây lúa. B. Con gà.
C. Cục phấn. D. Vi khuẩn.
Câu 5. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.
Câu 6. Nhiệt độ là
A. số đo độ nóng cuả một vật. B. số đo độ lạnh cuả một vật.
C. số đo độ nóng, lạnh của nhiệt kế. D. đo độ nóng, lạnh của một vật.
Câu 7. Trên vỏ một hộp sữa có ghi 900g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng sữa trong hộp.
B. Khối lượng cả sữa trong hộp và vỏ hộp,
C. Sức nặng của hộp sữa.
D. Thể tích của hộp sữa.
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng ?
A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé.
B. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa không bị biến dạng.
C. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn.
D. Dùng tay để đo chính xác nhiệt độ của nước.
Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà
Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Trong cơ thể sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng.
C. Tế bào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thể.
D. Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 11: Tế bào nào khác biệt hơn so với các tế bào còn lại về kích thước:
A. Tế bào biểu bì lá B.Tế bào thần kinh ở người
C.Tế bào trứng cá D.Tế bào vi khuẩn
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ?
A. Có nhân chưa hoàn chỉnh
B. Có roi hoặc lông giúp hỗ trợ di chuyển
C. Có các bào quan có màng
D. Có ribosome
Câu 13: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào
A.Con voi B.Giun đất C.Cây hoa hồng D.Vi khuẩn E.coli
Câu 14: Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là
A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào
B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.
C.Đều được cấu tạo từ một tế bào.
D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.
Câu 15: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?
A. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể
B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> mô -> tế bào -> cơ quan
D. Hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể -> mô -> tế bào
Câu 16: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?
A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Cơ thể
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (1,0 điểm) Kể tên một số tế bào quan sát được bằng kính hiển vi và tế bào quan sát được bằng mắt thường và bằng kính hiển vi?.
Câu 18. (1 điểm) Mô, cơ quan được tạo thành như thế nào?
Câu 19. (1,0 điểm): Lấy ví dụ về một số cơ quan trong cơ thể người và thực vật.
Câu 20. (1,0 điểm) Khi một cơ quan trong cơ thể gặp trục trặc thì cả cơ thể đều không khỏe. Giải thích.
Câu 21. (1,0 điểm) Đổi các đơn vị sau:
a. 0,25m = ………....cm
b. 105mm = ................dm
c. 3 lạng = ………... g
PHÒNG GD-ĐT TX BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN:KHTN - LỚP 6 Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian phát đề) |
1. Khung ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 6a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc tuần 8
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết:16 câu), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Gồm 8 ý mỗi ý 0,5 đ . Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (10 điểm; Chủ đề 1,6,7: 32 tiết)
- Khung ma trận
Chủ đề | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Tổng điểm (%) | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | ||
1. Mở đầu về khoa học tự nhiên (7 tiết) | | 2 (0.5) | 2 (0.5) | 1 (1) | 1 (1) | 4 | 2 (20 %) | ||||
2. Các phép đo (10 tiết) | | 2 ( 0.5) | 1 (1) | 2 (0.5) | 1 (1) | 4 | 2,0 (20%) | ||||
3.Tế bào | | 4 (1) | 1 (1) | | 1 (1) | 4 | 2 (20%) | ||||
4. Từ tế bào đến cơ thể: | 1 (1) | 4 (1) | | 1 (1) | 1 (1) | 3 (3) | 4 | 4.0 ( 30%) | |||
Tổng câu | 1 | 12 | 2 | 4 | 2 | 1 | 5 | 16 | 10 | ||
Tổng điểm | 1,0 | 3.0 | 2,0 | 1,0 | 2,0 | 1,0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 (100%) | ||
% điểm số | 40% | 30% | 20% | 10% | 70% | 30% | 100% |
III. BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu hỏi | Câu hỏi | ||
TL (Số ý) | TN (Số câu) | TL (Ý/câu) | TN (Câu) | |||
1.Mở đầu (7 tiết) | | | | | ||
- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên - Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên - Giới thiệu một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành | Nhận biết | Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. | | 1 | | C1 |
Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. | | 1 | | C2 | ||
Thông hiểu | Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. | | 1 | | C3 | |
Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. | | 1 | | C4 | ||
Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). | | | | | ||
Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. | | | | | ||
Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. | | | | | ||
Vận dụng thấp | Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. | | | | | |
Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. | | 1 | C21 | |
2. Các phép đo (10 tiết) | | | | | ||
– Đo chiều dài, khối lượng và thời gian – Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ | Nhận biết | - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian. | | 1 | | C5 |
- Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. | | 1 | | C6 | ||
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. | | | | | ||
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. | | | | | ||
Thông hiểu | - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. | | 1 | | C7 | |
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. | | 1 | | C8 | ||
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. | 1 | | | | ||
Vận dụng | - Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | | | | | |
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | | | | | ||
Vận dụng cao | - Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ | 1 | | C22 | | |
3.Tế bào | ||||||
Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống: | Nhận biết: | - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh | | 4 | | C9 C10 C11 C12 |
Thông hiểu: | - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào). | 1 | | C17 | | |
Vận dụng: | Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. | | | | | |
4. Từ tế bào đến cơ thể: | | | | | ||
- Từ tế bào đến mô. - Từ mô đến cơ quan. - Từ cơ quan đến hệ cơ quan. - Từ hệ cơ quan đến cơ thể. | Nhận biết: | Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,...). | 1 | 4 | C18 | C13 C14 C15 C16 |
Thông hiểu: | Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. | | | | | |
Vận dụng: | - Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, ...); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. | 2 | | C19 C20 | |
IV. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Khoa học tự nhiên là:
A. một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng.
B. sản xuất những công cụ giúp nâng cao đời sống con người.
- C. sản xuất những công cụ phục vụ học tập và sản xuất.
- D. sản xuất những thiết bị ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống.
A. Mở rộng sản suất và phát triển kinh tế.
B. Cung cấp thông tin mới và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3 Lĩnh vực nào dưới đây không thuộc về khoa học tự nhiên ?
A. Sinh học. B. Lịch sử.
C. vật lí học. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Vật nào sau đây là vật không sống ?
A. Cây lúa. B. Con gà.
C. Cục phấn. D. Vi khuẩn.
Câu 5. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là:
A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.
Câu 6. Nhiệt độ là
A. số đo độ nóng cuả một vật. B. số đo độ lạnh cuả một vật.
C. số đo độ nóng, lạnh của nhiệt kế. D. đo độ nóng, lạnh của một vật.
Câu 7. Trên vỏ một hộp sữa có ghi 900g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng sữa trong hộp.
B. Khối lượng cả sữa trong hộp và vỏ hộp,
C. Sức nặng của hộp sữa.
D. Thể tích của hộp sữa.
Câu 8. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng ?
A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé.
B. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa không bị biến dạng.
C. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn.
D. Dùng tay để đo chính xác nhiệt độ của nước.
Câu 9: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà
Câu 10: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Trong cơ thể sinh vật, tế bào có kích thước và hình dạng đa dạng.
C. Tế bào đảm nhiệm nhiều chức năng sống của cơ thể.
D. Tất cả đáp án trên đúng.
Câu 11: Tế bào nào khác biệt hơn so với các tế bào còn lại về kích thước:
A. Tế bào biểu bì lá B.Tế bào thần kinh ở người
C.Tế bào trứng cá D.Tế bào vi khuẩn
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ?
A. Có nhân chưa hoàn chỉnh
B. Có roi hoặc lông giúp hỗ trợ di chuyển
C. Có các bào quan có màng
D. Có ribosome
Câu 13: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào
A.Con voi B.Giun đất C.Cây hoa hồng D.Vi khuẩn E.coli
Câu 14: Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là
A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào
B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.
C.Đều được cấu tạo từ một tế bào.
D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.
Câu 15: Khi sắp xếp các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, trật tự nào dưới đây là đúng?
A. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể
B. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
C. Cơ thể -> hệ cơ quan -> mô -> tế bào -> cơ quan
D. Hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể -> mô -> tế bào
Câu 16: Lá cây thuộc cấp độ tổ chức nào?
A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Cơ thể
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (1,0 điểm) Kể tên một số tế bào quan sát được bằng kính hiển vi và tế bào quan sát được bằng mắt thường và bằng kính hiển vi?.
Câu 18. (1 điểm) Mô, cơ quan được tạo thành như thế nào?
Câu 19. (1,0 điểm): Lấy ví dụ về một số cơ quan trong cơ thể người và thực vật.
Câu 20. (1,0 điểm) Khi một cơ quan trong cơ thể gặp trục trặc thì cả cơ thể đều không khỏe. Giải thích.
Câu 21. (1,0 điểm) Đổi các đơn vị sau:
a. 0,25m = ………....cm
b. 105mm = ................dm
c. 3 lạng = ………... g