- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,294
- Điểm
- 113
tác giả
2 Đề kiểm tra khtn 7 giữa kì 1, CUỐI HK1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024-2025 TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH, UBND TX BÌNH MINH được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung:
+ Phân môn Hóa học: Bài 1,2
+ Phân môn Vật lý:Bài 8,9
+ Phân môn Sinh học: Bài 22-27
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi nhận biết), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
I- Khung ma trận
II. Bảng đặc tả
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 2.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và neutron. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron
Câu 3. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. proton.
C. neutron. D. proton và electron.
Câu 4. Khối lượng nguyên tử bằng
A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.
B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân.
C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron.
D. tổng khối lượng neutron và electron.
Câu 5: Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc độ?
A. Thước B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Đồng hồ
Đáp án: B
Câu 6: Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?
A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây
B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường
ĐỀ GIỮA HK1
UBND TX BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHTN - LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian phát đề) |
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung:
+ Phân môn Hóa học: Bài 1,2
+ Phân môn Vật lý:Bài 8,9
+ Phân môn Sinh học: Bài 22-27
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi nhận biết), mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
I- Khung ma trận
Chủ đề/Bài | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Tổng điểm (%) | |||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | | |||||||||
Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | | ||||
1. Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN | | 1 | | | | | | | | 1 | 0,25 (2,5) | |||
2. Nguyên tử | Câu 1 a | 2 | Câu 1b,c | 1 | | | | | 2 | 3 | 1,25 (12,5) | |||
8, Tốc độ chuyển động | Câu 2a | 2 | | | | | | | 1 | 2 | 1,0 (10) | |||
9. Đồ thị, quảng đường, thời gian | | 1 | | 1 | Câu 2b | | | | 1 | 2 | 1,5 (15) | |||
22. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật | | 2 | | 1 | | | | | | 3 | 0,75 (7,5) | |||
23. Quang hợp ở thực vật | | 2 | | | | | Câu 4 | | 1 | 1 | 1,5 (15) | |||
25. Hô hấp tế bào | | 2 | | 1 | Câu 3 | | | | 1 | 3 | 1,75 (17,5) | |||
27.Trao đổi khí ở sinh vật | | | Câu 5 | | | | | | 1 | | 1,0 (10) | |||
Tổng câu | 2 | 12 | 2 | 4 | 2 | | 1 | | 7 | 16 | | |||
Tổng điểm | 1 | 3 | 2 | 1 | 2 | | 1 | | | | 10 | |||
% điểm số | 40% | 30% | 20% | 10% | | | 100% | |||||||
II. Bảng đặc tả
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu hỏi | Câu hỏi | ||||
TL | TN | TL | TN | |||||
Mở đầu | ||||||||
Mở đầu | Nhận biết | Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên | 1 | | | |||
Thông hiểu | - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). | | | | ||||
Vận dụng | Làm được báo cáo, thuyết trình. | | | | ||||
Chủ đề 1. Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học | ||||||||
- Nguyên tử. - Nguyên tố hoá học - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học | Nhận biết | - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). | 1 | 2 | 1a | C2,3 | ||
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). | 1 | | C4 | |||||
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học tên nguyên tố và kí hiệu nguyên tố hoá học. | | | | |||||
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. | | | | |||||
- Nêu được những thông tin về một ô nguyên tố: Số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, kí hiệu hóa học của nguyên tố và khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó - Nêu được nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố hoá học theo cột dọc, có tính chất hoá học tương tự nhau và sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân được gọi là nhóm. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. - Nêu được Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học có cùng số lớp electron trong nguyên tử, được sắp xếp từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Số lớp electron bằng số thứ tự của chu kỳ. | | | | |||||
Thông hiểu | - Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử . - Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó? - Phân loại được các NTHH trong bảng tuần hoàn. - Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. | 1 1 | | 1b 1c | | |||
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. | | | | | ||||
Chủ đề 3: Tốc độ | ||||||||
Tốc độ chuyển động | Nhận biết | - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. | 1 | 2 | Câu 2a | C5,6 | ||
Thông hiểu | Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. | | | | ||||
Vận dụng | Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. | 1 | | Câu 2 b | | |||
Vận dụng cao | Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. | | | | ||||
Đồ thị quãng đường – thời gian | Thông hiểu | - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. | 1 | | C7 | |||
Vận dụng | Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). | 1 | | C8 | ||||
Chủ đề 7 | ||||||||
Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng | Nhận biết | : – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. | 2 | C 9,10 | ||||
| Nhận biết: | – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp . – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. | 2 2 | C 11,12 C 15,16 | ||||
Thông hiểu: | – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải | | 1 1 | C13 C14 | ||||
Vận dụng: | – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. – Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). | 1 | Câu 3 | |||||
Vận dụng cao: | – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. – Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. | 1 | Câu 4 | |||||
Trao đổi khí | Thông hiểu: | – Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá. – Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng. – Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) | 1 | Câu 5 | ||||
UBND TX BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THẠNH | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHTN - LỚP 7 Thời gian làm bài 60 phút (không kể thời gian phát đề) |
- I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
- Chọn một đáp án đúng trong các câu sau và ghi vào tờ giấy thi.
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 2.Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và neutron. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron
Câu 3. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron. B. proton.
C. neutron. D. proton và electron.
Câu 4. Khối lượng nguyên tử bằng
A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.
B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân.
C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron.
D. tổng khối lượng neutron và electron.
Câu 5: Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc độ?
A. Thước B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Đồng hồ
Đáp án: B
Câu 6: Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?
A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây
B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường
ĐỀ GIỮA HK1