Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN ĐẠO ĐỨC

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
Biện pháp nâng cao hành vi đạo đức góp phần thực hiện tốt giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 1 NĂM 2021 được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN



Kính gửi:

- Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học Hai Bà Trưng;

- Hội đồng sáng kiến Trường Tiểu học …………;

- Hội đồng sáng kiến huyện Bù Gia Mập.

Tôi ghi tên dưới đây:

S TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)​
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến
1Trường TH Hai Bà Trưng
Giáo viên​
Cử nhân​
100%​
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Biện pháp nâng cao hành vi đạo đức góp phần thực hiện tốt giáo dục phẩm chất cho học sinh lớp 1.

-
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giáo dục tiểu học.

-
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Tháng 01/9/2021

- Mô tả bản chất của sáng kiến:

I. Tính mới của sáng kiến


Việc giáo dục đạo đức là vấn đề cấp thiết không chỉ ở một quốc gia nào. “Trong tương lai tri thức là quyền lực, giáo dục đạo đức là chìa khóa cuối cùng mở cánh cửa vào tương lai”. Đảng và nhà nước ta cũng xác định được rằng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Để giáo dục đạo đức cho các em nhiệm vụ đó trước hết của các thầy cô giáo. Việc tìm hiểu và đánh giá chất lượng đạo đức học sinh nhằm giúp giáo viên nắm được tình hình đạo đức của lớp mình, nhìn nhận được thái độ, ý thức của học sinh, hiểu được yếu tố và nguyên nhân nào đã tác động đến đạo đức của các em. Từ đó tìm cho mình phương pháp giảng dạy thông qua các môn học và các hoạt động tập thể có hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh nhằm nâng cao chất phẩm chất cho các em học sinh, cũng từ đó rút ra cho bản thân những bài học quý báu trong việc hình thành nhân cách học sinh Tiểu học. Sáng kiến đưa ra giải pháp nhằm trang bị cho học sinh lớp 1 những hiểu biết nhất định về đạo đức của xã hội đối với cá nhân, các yêu cầu biểu thị dưới dạng các chuẩn mực hành vi đạo đức để giúp cho học sinh ý thức được ý nghĩa, tính đúng đắn, giá trị của các hành vi đạo đức phù hợp với các yêu cầu để ứng xử đúng đắn trong các tình huống đạo đức.

Hình thành cho học sinh thói quen đạo đức thông qua việc tổ chức cho các em tập dượt trong các hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thể, …). Thói quen hành vi đạo đức chỉ được hình thành và trở nên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với những người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức.

II. Về nội dung của sáng kiến

1. Xây dựng hành vi đạo đức cho học sinh lớp 1


Đây là phương thức hướng các em tới những tri thức cơ bản về nề nếp, về đạo lý làm người. Từ đó biết hành động và cư xử đúng trên mọi hoàn cảnh, mọi nơi, mọi công việc. Không chỉ ở trường mà còn ở gia đình và ngoài xã hội. Cụ thể là giúp trẻ hình thành năng lực định hướng giá trị đạo đức; biết phân biệt cái tốt - xấu, thiện - ác. Bồi dưỡng cho học sinh cảm xúc đạo đức tích cực, yêu cái đúng - tốt, ghét cái xấu. Tin tưởng và ham muốn theo cái tốt, cái đúng. Xây dựng cho học sinh kinh nghiệm, thói quen đơn giản thực hành những hành vi đạo đức trong sinh hoạt hằng ngày.

2. Rèn cho học sinh có những hành vi đạo đức đúng

Học sinh lớp 1 phạm vi tri giác còn hẹp, tư duy chưa có tính khái quát - tổng hợp, năng lực hành động chưa cao chủ yếu là bắt chước và làm theo. Vì vậy điều trước tiên giáo viên phải là một tấm gương sáng về mọi mặt hành vi đạo đức từ lời nói đến việc làm để học sinh noi theo.

Tri thức đạo đức của các em là tri thức về phép ứng xử, trong các hoạt động và mối quan hệ hằng ngày nên khi dạy đạo đức phải chú trọng việc kết hợp giữa phương pháp dạy học và phương pháp giáo dục. Phải phát huy được vốn kinh nghiệm đạo đức đã có, học sinh tiếp thu bài một cách chủ động - sáng tạo. Để có được điều đó khi dạy một bài đạo đức giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo về thiết kế bài dạy, làm sao cho học sinh có cảm giác thoải mái học mà chơi - chơi mà học. Cô giáo như người mẹ bảo ban các em về mọi điều hay lẽ phải.

Bài học đạo đức không kết thúc ngay sau tiết dạy, học sinh cần được tiếp thu rèn luyện những chuẩn mực hành vi vừa học xong trong nhà trường - gia đình và ngoài cuộc sống. Đây là công việc hết sức khó khăn, song nhất thiết phải làm có như vậy những tri thức đạo đức mà học sinh mới được lĩnh hội trong giờ học mới biến thành hành động, hành vi và thói quen đạo đức. Vì vậy, để đạt được những vấn đề này, khi dạy đạo đức cần hết sức chú trọng đến luyện tập thực hành. Mỗi bài tập cần đưa ra tình huống để các em tự giải quyết cái đúng. Tổ chức nhiều hình thức sắm vai để các em luyện tập giáo viên uốn nắn hành vi. Có thể nói đây là tiết học bộc lộ rõ nhất hành vi tính cách của các em.

Khi hướng dẫn thực hành giáo viên cần chú ý tuyên dương kịp thời những em xử lý đúng - hay và động viên nhắc nhở những em chưa nhận thức được cái đúng - sai trong giao tiếp.

3. Hình thức theo dõi và rèn luyện

3.1. Theo dõi ở trường

Lập bảng thi đua cả lớp treo ngay trong lớp học theo mẫu dưới đây.

TỔ
TÊN HỌC SINH
CỜ THI ĐUA
GHI CHÚ
TUẦN
THÁNG
1
2
(Tuỳ theo số lượng học sinh của lớp giáo viên có thể bố trí các bảng theo dõi phù hợp với không gian của lớp mình).

Giáo viên phân công các tổ theo dõi chéo nhau thay đổi theo tuần.

* Nội dung theo dõi và thực hiện:

- Tất cả mọi hành vi tốt và chưa tốt ở lớp, trường.

- Mỗi ngày giáo viên dành 5 - 7 phút cuối giờ để tổng kết. Mỗi hành vi tốt của cá nhân được tặng 1 cờ đỏ, một hành vi chưa tốt sẽ bị trừ 1 cờ đỏ.

- Cuối tuần giáo viên và học sinh nhìn bảng để nhận xét, đánh giá: Học sinh nào được nhiều cờ đỏ nhất sẽ được thưởng (hình thức do giáo viên chọn). Sau đó tổng kết số cờ đỏ của toàn tổ cứ 10 cờ đỏ sẽ đổi được 1 cờ xanh (Đây là cờ thi đua tháng). Cuối học kì hoặc cuối năm giáo viên cùng học sinh tổng kết cờ tháng để khen thưởng tổ có thành tích cao nhất và bầu chọn cá nhân xuất sắc trong phong trào thi đua rèn hành vi đạo đức tốt.

- Hình thức khen do GV chon tuỳ tình hình của lớp (Tuyên dương trước lớp, tặng vở, tặng bút, tặng quà …)

Để đạt kết quả như mong muốn GV phải thực hiện thường xuyên, cập nhật kịp thời và thật kiên trì trong quá trình áp dụng, tránh bị gián đoạn.

3.2. Theo dõi ở nhà


Giáo viên sử dụng phiếu liên lạc kèm theo mẫu theo dõi các hành vi của các em, việc này cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh.

Mẫu theo dõi dành cho phụ huynh học sinh

Tháng: .......................
1711031670652.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--SKKN XÂY DỰNG HÀNH VI ĐẠO ĐỨC.doc
    264.5 KB · Lượt xem: 2
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 báo cáo sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 kho sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm giỏi lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm hay lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 cánh diều sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 chân trời sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 chương trình mới sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 công nghệ sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 hay nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 mới sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 mới nhất violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn chính tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn giáo dục thể chất sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn học vần sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn học vần violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn tập đọc sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn tiếng việt sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn tiếng việt công nghệ giáo dục violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn tiếng việt violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn toán violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 môn đạo đức sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2017 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2019 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2020 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm 2021 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 năm học 2021 sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 rèn chữ viết sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sách cánh diều sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sách chân trời sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 sách kết nối sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 theo chương trình mới sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 theo chương trình mới môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 theo chương trình mỗi violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 vndoc sáng kiến kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm môn toán sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán tiểu học sáng kiến kinh nghiệm ở lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ giữ vở lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm rèn viết chữ đẹp lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc cho hs lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm toán 10 sáng kiến kinh nghiệm toán 11 sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm toán thpt sáng kiến kinh nghiệm trò chơi toán học lớp 1 sáng kiến kinh nghiệm tự nhiên xã hội lớp 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,746
    Thành viên mới nhất
    Ducdz2008

    Thành viên Online

    Top