- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,932
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG THCS năm 2023-2024 tỉnh BÌNH PHƯỚC được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Trong khi cuộc sống xã hội ngày càng sôi động, thì không gian dành cho các loại hình văn hóa truyền thống ngày càng thu hẹp hoặc bị thay đổi. Giới trẻ hiện nay số đông không hiểu hết giá trị của các di sản văn hóa, mà có xu hướng ưa chuộng những hình thức nghệ thuật mới, hiện đại, ít quan tâm tìm hiểu cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc.
Vì vậy, muốn xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đòi hỏi phải có con người hiểu biết và có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa. Ở đó, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Phương thức giáo dục của chúng ta từ xưa đến nay là gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương. Nội dung các môn học đều có đề cập tới giáo dục giá trị truyền thống (hay giáo dục di sản). Với mục đích giúp học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức giữ gìn cái hay, cái đẹp của di sản, có thể thấy, hoạt động giáo dục về di sản văn hóa trong nhà trường đã được quan tâm. Tuy nhiên, để học sinh yêu thích, tìm hiểu, khám phá di sản văn hóa nhiều hơn thì cần đổi mới nội dung, hình thức, cách thức tiếp cận.
Theo đó, những hoạt động lồng ghép các giá trị văn hóa địa phương vào các bài học trên lớp một cách khéo léo thu hút học sinh, phụ huynh và giáo viên tạo nên một phong trào giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên địa bàn. Từ đó, khơi dậy niềm tự hào về văn hóa của các dân tộc bản địa, khắc sâu ý thức, trách nhiệm về giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.
Thực tế bản thân giáo viên trong quá trình đi tìm hiểu di sản văn hóa hiện có tại địa phương đã thấy rằng các di sản văn hóa tại địa phương kể cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể rất đa dạng, nhưng lại rất ít được nhắc tới hoặc khó được tiếp cận đến. Trong khi những giá trị này chứa đựng nhiều điều lý thú mà học sinh có thể khám phá để phục vụ cho việc học tập và cho cuộc sống. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn “Sử dụng Di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 ở trường THCS” đưa những kiến thức về văn hóa lồng ghép vào các bà học thực tế trên nhà trường, kết hợp học lý thuyết với thực hành, tổ chức cho học sinh trải nghiệm di sản ngay tại quê hương mình. Đây là một việc làm rất cần thiết, có nhiều ý nghĩa đối với bản thân tôi, với học sinh của mình nói riêng và với tỉnh nhà nói chung.
2. MÔ TẢ BIỆN PHÁP
XEM DEMO
. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Trong khi cuộc sống xã hội ngày càng sôi động, thì không gian dành cho các loại hình văn hóa truyền thống ngày càng thu hẹp hoặc bị thay đổi. Giới trẻ hiện nay số đông không hiểu hết giá trị của các di sản văn hóa, mà có xu hướng ưa chuộng những hình thức nghệ thuật mới, hiện đại, ít quan tâm tìm hiểu cái hay, cái đẹp của nghệ thuật dân tộc.
Vì vậy, muốn xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đòi hỏi phải có con người hiểu biết và có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa. Ở đó, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Phương thức giáo dục của chúng ta từ xưa đến nay là gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương. Nội dung các môn học đều có đề cập tới giáo dục giá trị truyền thống (hay giáo dục di sản). Với mục đích giúp học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức giữ gìn cái hay, cái đẹp của di sản, có thể thấy, hoạt động giáo dục về di sản văn hóa trong nhà trường đã được quan tâm. Tuy nhiên, để học sinh yêu thích, tìm hiểu, khám phá di sản văn hóa nhiều hơn thì cần đổi mới nội dung, hình thức, cách thức tiếp cận.
Theo đó, những hoạt động lồng ghép các giá trị văn hóa địa phương vào các bài học trên lớp một cách khéo léo thu hút học sinh, phụ huynh và giáo viên tạo nên một phong trào giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên địa bàn. Từ đó, khơi dậy niềm tự hào về văn hóa của các dân tộc bản địa, khắc sâu ý thức, trách nhiệm về giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống.
Thực tế bản thân giáo viên trong quá trình đi tìm hiểu di sản văn hóa hiện có tại địa phương đã thấy rằng các di sản văn hóa tại địa phương kể cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể rất đa dạng, nhưng lại rất ít được nhắc tới hoặc khó được tiếp cận đến. Trong khi những giá trị này chứa đựng nhiều điều lý thú mà học sinh có thể khám phá để phục vụ cho việc học tập và cho cuộc sống. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn “Sử dụng Di sản văn hóa địa phương trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 ở trường THCS” đưa những kiến thức về văn hóa lồng ghép vào các bà học thực tế trên nhà trường, kết hợp học lý thuyết với thực hành, tổ chức cho học sinh trải nghiệm di sản ngay tại quê hương mình. Đây là một việc làm rất cần thiết, có nhiều ý nghĩa đối với bản thân tôi, với học sinh của mình nói riêng và với tỉnh nhà nói chung.
2. MÔ TẢ BIỆN PHÁP
XEM DEMO
WORD BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Ở TRƯỜNG THCS Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước NĂM 2023-2024 - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cấp học: THCS Môn: ĐỊA LÍ Lớp: 6 Bộ sách: * KẾT NỐI TRI THỨC File: Loại: Word Số trang: 15 + 1 FILE ĐỀ XUẤT
sangkienmoi.com
Sửa lần cuối: