Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM

Admin Yopo

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
15/8/22
Bài viết
6,065
Điểm
48
tác giả
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 7. Môn: NGỮ VĂN - PHẦN THẨM ĐỊNH được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 83 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Ngữ liệu 1



SANG THU


(Hữu Thỉnh)



Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về



Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu



Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa

Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.


(In trong Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học 1981)



CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

a) Nhận biết:

Câu 1: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào?

A. Năm chữ

B. Bốn chữ

C. Tự do

D. Tám chữ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ trên là gì?

A. Biểu cảm

B. Miêu tả

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 3: Bài thơ “Sang thu” viết về thời điểm sang thu ở vùng nào?

A. Vùng Bắc Bộ

B. Vùng Tây Nguyên.

C. Vùng Nam Trung Bộ.

D. Vùng Đông Nam Bộ.

Câu 4: Trong khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu”, những dấu hiện nào của thiên nhiên cho thấy tín hiệu báo sang thu?

A. Hương ổi, gió se, sương.

B. Gió se, lá thu rơi.

C. Sương, gió se, mưa

D. Hương ổi, gió se, nắng.

Câu 5: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về” sử dụng phép tu từ nào?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. Điệp từ

Câu 6: Từ đã trong câu thơ “Hình như thu đã về” thuộc từ loại nào?

A. Phó từ

B. Danh từ.

C. Động từ.

C. Tính từ

b) Thông hiểu:

Câu 7: Từ “dềnh dàng ” trong câu thơ “Sông được lúc dềnh dàng“ có nghĩa là gì?

A. Chầm chậm, thong thả.

B. Êm đềm, buồn bã.

C. Buồn bã, thong thả.

D. Chầm chậm, buồn bã.

Câu 8: Những từ “vẫn còn”, “bao nhiêu”, “vơi dần”, “cũng bớt” được tác giả sử dụng trong khổ cuối có ý nghĩa gì?

A. Sự thay đổi trạng thái thiên nhiên, cảnh vật lúc sang thu.

B. Sự giao hòa của thiên nhiên cảnh vật lúc giao mùa

C. Sự khác biệt rõ ràng của thiên nhiên giữa mùa hạ và mùa thu.

D. Sự thay đổi lớn giữa mùa hạ và mùa thu.

Câu 9: Cảm xúc của tác giả khi nhận ra thu sang trong câu “Hình như thu đã về” là gì?

A. Bâng khuâng, ngỡ ngàng .

B. Ngạc nhiên, vui sướng .

C. Vui sướng, bất ngờ.

D. Bâng khuâng vui sướng.

1708402776638.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 7. Môn NGỮ VĂN - PHẦN THẨM ĐỊNH - NĂM 2023.doc
    751 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,303
Bài viết
37,772
Thành viên
140,215
Thành viên mới nhất
lethaonguyenthkp

BQT trực tuyến

  • Yopovn
    Ban quản trị Team YOPO

Thành viên Online

Top