- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,945
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập lý 7 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 4 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ THUYẾT
1. Tốc độ chuyển động
- Ý nghĩa của tốc độ: Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính tốc độ:
- Đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
2. Đồ thị quãng đường – thời gian
- Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, có thể tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
3. Sóng âm
Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Sóng âm không truyền trong chân không.
4. Độ cao và độ to của âm
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó, âm nghe được càng to khi biên độ âm càng lớn.
- Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz). - Âm phát ra càng bổng (càng cao) khi tần số âm càng lớn, âm phát ra càng trầm (càng trầm) khi tần số càng nhỏ).
5. Phản xạ âm
- Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt. Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Tiếng vang hình thành khi âm phản xạ nghe được chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ít nhất là 1/15 giây.
II. DẠNG BÀI TẬP
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 40 phút với tốc độ không đổi là 15 km/h. Quãng đường xe đi được là
A. 10 km. B. 40 km. C. 15 km. D. 600 km.
Câu 2. Một người đi bộ với tốc độ 4,4 km/h. Thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là
A. 4,4 km. B. 1,5 km. C. 15 km. D. 1,1 km.
Câu 3. Một học sinh đoạt giải vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian là 2 phút 26 giây. Tốc độ của học sinh đó là
A. 4,42 m/s. B. 6,85 m/s. C. 0,146 m/s. D. 7,94 m/s.
Câu 4. Tốc độ của ôtô là 36 km/h, của xe máy là 34000 m/h và của tàu hoả là 14 m/s. Tốc độ của các phương tiện trên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là
A. tàu hoả - ô tô - xe máy. B. ôtô - tàu hoả - xe máy.
C. ôtô - xe máy - tàu hoả. D. xe máy - ô tô - tàu hoả.
Câu 5. Hình bên biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của một xe buýt xuất phát từ trạm A, chạy theo tuyến cố định đến trạm B, cách A 80 km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xuất phát xe buýt đi đến trạm B.
A. 0,5 h. B. 1,0 h.
C. 1,5 h. D. 2,0 h.
Câu 6. Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào dao động phát ra âm?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 7. Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 8. Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?
A. Không khí. B. Nước. C. Gỗ. D. Thép.
Câu 9. Một vật phát ra âm thanh được gọi là
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I (NH 2023 – 2024)
MÔN VẬT LÍ 7
MÔN VẬT LÍ 7
I. LÝ THUYẾT
1. Tốc độ chuyển động
- Ý nghĩa của tốc độ: Tốc độ là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- Tốc độ chuyển động của một vật được xác định bằng chiều dài quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính tốc độ:
- Đơn vị tốc độ là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h).
2. Đồ thị quãng đường – thời gian
- Đồ thị quãng đường – thời gian mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, có thể tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
3. Sóng âm
Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Sóng âm không truyền trong chân không.
4. Độ cao và độ to của âm
- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó, âm nghe được càng to khi biên độ âm càng lớn.
- Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz). - Âm phát ra càng bổng (càng cao) khi tần số âm càng lớn, âm phát ra càng trầm (càng trầm) khi tần số càng nhỏ).
5. Phản xạ âm
- Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt. Các vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Tiếng vang hình thành khi âm phản xạ nghe được chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ít nhất là 1/15 giây.
II. DẠNG BÀI TẬP
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 40 phút với tốc độ không đổi là 15 km/h. Quãng đường xe đi được là
A. 10 km. B. 40 km. C. 15 km. D. 600 km.
Câu 2. Một người đi bộ với tốc độ 4,4 km/h. Thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là
A. 4,4 km. B. 1,5 km. C. 15 km. D. 1,1 km.
Câu 3. Một học sinh đoạt giải vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian là 2 phút 26 giây. Tốc độ của học sinh đó là
A. 4,42 m/s. B. 6,85 m/s. C. 0,146 m/s. D. 7,94 m/s.
Câu 4. Tốc độ của ôtô là 36 km/h, của xe máy là 34000 m/h và của tàu hoả là 14 m/s. Tốc độ của các phương tiện trên sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là
A. tàu hoả - ô tô - xe máy. B. ôtô - tàu hoả - xe máy.
C. ôtô - xe máy - tàu hoả. D. xe máy - ô tô - tàu hoả.
Câu 5. Hình bên biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của một xe buýt xuất phát từ trạm A, chạy theo tuyến cố định đến trạm B, cách A 80 km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xuất phát xe buýt đi đến trạm B.
A. 0,5 h. B. 1,0 h.
C. 1,5 h. D. 2,0 h.
Câu 6. Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào dao động phát ra âm?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 7. Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 8. Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?
A. Không khí. B. Nước. C. Gỗ. D. Thép.
Câu 9. Một vật phát ra âm thanh được gọi là
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT