- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án, De thi giữa HỌC KÌ 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp AN violet.
De thi giữa HỌC KÌ 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp AN violet
De thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp an
De thi giữa học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an
Đề thi Hóa giữa kì 2 lớp 12 có đáp án
Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa có đáp án
On tập giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa
De thi giữa học kì 1 Hóa 12 có đáp an
On tập giữa học kì 1 lớp 12 môn Hóa
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Li = 7; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; O = 16; S = 32; H = 1; C = 12
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí bay ra.
Câu 2: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. K. B. Ba. C. Cu. D. Al.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH. B. NaOH. C. K2CO3. D. HCl.
Câu 4: Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, …) và trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, …). Natri hiđrocacbonat có công thức hóa học là
A. Ca(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaClO.
Câu 5: Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
A. 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 B. 8Al + 3Fe3O4 9Fe + 4Al2O3
C. 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3 D. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
Câu 6: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa đồng thời 0,03 mol Ba(HCO3)2 và 0,04 mol BaCl2. Khối lượng kết tủa tối đa thu được là
A. 11,82 gam. B. 9,85 gam.
C. 5,91 gam. D. 13,79 gam.
Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Li. B. Na.
C. Al. D. Ca.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 69,2%. B. 80,2%. C. 75,4%. D. 65,4%.
Câu 9: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AlCl3.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học ?
A. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
B. Để một miếng gang ngoài không khí ẩm.
C. Cho lá Zn vào dung dịch CuSO4.
D. Cho lá Al vào dung dịch HCl.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(b) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(c) Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63p3.
(d) Kim loại Al là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm.
(e) Dung dịch NaOH có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(f) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g)Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng boxit.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
B. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 đun nóng nhẹ thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
C. Thạch cao khan sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
D. Xesi được ứng dụng trong chế tạo tế bào quang điện.
Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. Cu(NO3)2. B. HNO3 loãng nguội
C. NaOH. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Zn. B. Fe, Ca, Al.
C. Na, Ca, Al. D. Na, Cu, Al.
Câu 15: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaHSO4.
Câu 16: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là
A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl
Câu 17: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 hoà tan hết vào nước dư thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là
A. 1,64 B. 6,56 C. 3,28 D. 3,56
Câu 19: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân NaCl nóng chảy
B. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
Câu 20: Trong một cốc nước có chứa nhiều các ion sau: Ca2+, Mg2+, HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại
A. nước có tính cứng tạm thời. B. nước mềm.
C. nước có tính cứng toàn phần. D. nước có tính cứng vĩnh cửu.
Câu 21: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. KOH. B. CuO. C. MgO. D. Al2O3.
Câu 22: Để phân biệt ba dung dịch muối KCl; MgCl2; NH4Cl, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Nước brom. D. Dung dịch KOH.
Câu 23: Thành phần chính của vỏ và mai các loài ốc, sò, hến, trai, cua … là canxi cacbonat.
Công thức hóa học của canxicacbonat là
A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. CaO D. CaSO4
Câu 24: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3. B. KNO3. C. K2SO4. D. BaCl2.
Câu 26: Cho lượng dư hỗn hợp kim loại Na, Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Kết thúc phản ứng thu được V lít(đktc) khí. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 11,20 C. 52,58 D. 46,98
Câu 27: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,08 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 0,224 lít. B. 1,344 lít. C. 0,896 lít. D. 0,448 lít.
Câu 28: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1 B. ns2np2 C. ns2 D. ns1
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có, mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học):
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → K2CO3
Câu 30 (1,0 điểm): Sục từ từ 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,08 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được có khối lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?
Câu 31 (0,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 24g hỗn hợp X gồm MO; M(OH)2; MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Câu 32 (0,5 điểm): Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tính tỉ lệ V1 : V2
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Đáp án phần tự luận
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em học sinh Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp án, De thi giữa HỌC KÌ 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp AN violet.
Tìm kiếm có liên quan
De thi giữa HỌC KÌ 2 lớp 12 môn Hóa trắc nghiệm có đáp AN violet
De thi giữa học kì 2 môn Hóa lớp 12 có đáp an
De thi giữa học kì 1 môn Hóa lớp 12 có đáp an
Đề thi Hóa giữa kì 2 lớp 12 có đáp án
Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa có đáp án
On tập giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa
De thi giữa học kì 1 Hóa 12 có đáp an
On tập giữa học kì 1 lớp 12 môn Hóa
| ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HOÁ HỌC 12 - KHTN Thời gian làm bài : 45 Phút | |
| ||
| ||
Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... | | |
| ||
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Li = 7; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Mg = 24; Be = 9; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; O = 16; S = 32; H = 1; C = 12
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện.
C. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. bọt khí bay ra.
Câu 2: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. K. B. Ba. C. Cu. D. Al.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. KOH. B. NaOH. C. K2CO3. D. HCl.
Câu 4: Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, …) và trong công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, …). Natri hiđrocacbonat có công thức hóa học là
A. Ca(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaClO.
Câu 5: Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?
A. 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 B. 8Al + 3Fe3O4 9Fe + 4Al2O3
C. 2Al + Cr2O3 2Cr + Al2O3 D. 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
Câu 6: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa đồng thời 0,03 mol Ba(HCO3)2 và 0,04 mol BaCl2. Khối lượng kết tủa tối đa thu được là
A. 11,82 gam. B. 9,85 gam.
C. 5,91 gam. D. 13,79 gam.
Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Li. B. Na.
C. Al. D. Ca.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 69,2%. B. 80,2%. C. 75,4%. D. 65,4%.
Câu 9: Chất không có tính chất lưỡng tính là
A. NaHCO3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AlCl3.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn hóa học ?
A. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
B. Để một miếng gang ngoài không khí ẩm.
C. Cho lá Zn vào dung dịch CuSO4.
D. Cho lá Al vào dung dịch HCl.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(b) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(c) Ở trạng thái cơ bản, Al (Z = 13) có cấu hình electron là 1s22s22p63p3.
(d) Kim loại Al là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm.
(e) Dung dịch NaOH có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(f) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(g)Trong công nghiệp, Al được sản xuất từ quặng boxit.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
B. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 đun nóng nhẹ thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
C. Thạch cao khan sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
D. Xesi được ứng dụng trong chế tạo tế bào quang điện.
Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. Cu(NO3)2. B. HNO3 loãng nguội
C. NaOH. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Zn. B. Fe, Ca, Al.
C. Na, Ca, Al. D. Na, Cu, Al.
Câu 15: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NaHSO4.
Câu 16: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là
A. RbCl B. KCl C. NaCl D. LiCl
Câu 17: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 hoà tan hết vào nước dư thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là
A. 1,64 B. 6,56 C. 3,28 D. 3,56
Câu 19: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân NaCl nóng chảy
B. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
Câu 20: Trong một cốc nước có chứa nhiều các ion sau: Ca2+, Mg2+, HCO3-. Nước trong cốc thuộc loại
A. nước có tính cứng tạm thời. B. nước mềm.
C. nước có tính cứng toàn phần. D. nước có tính cứng vĩnh cửu.
Câu 21: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. KOH. B. CuO. C. MgO. D. Al2O3.
Câu 22: Để phân biệt ba dung dịch muối KCl; MgCl2; NH4Cl, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Nước brom. D. Dung dịch KOH.
Câu 23: Thành phần chính của vỏ và mai các loài ốc, sò, hến, trai, cua … là canxi cacbonat.
Công thức hóa học của canxicacbonat là
A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. CaO D. CaSO4
Câu 24: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 25: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. FeCl3. B. KNO3. C. K2SO4. D. BaCl2.
Câu 26: Cho lượng dư hỗn hợp kim loại Na, Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 24,5%. Kết thúc phản ứng thu được V lít(đktc) khí. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 11,20 C. 52,58 D. 46,98
Câu 27: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,08 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 0,224 lít. B. 1,344 lít. C. 0,896 lít. D. 0,448 lít.
Câu 28: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1 B. ns2np2 C. ns2 D. ns1
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có, mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hóa học):
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → K2CO3
Câu 30 (1,0 điểm): Sục từ từ 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,08 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được có khối lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?
Câu 31 (0,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 24g hỗn hợp X gồm MO; M(OH)2; MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
Câu 32 (0,5 điểm): Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra hết, thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tính tỉ lệ V1 : V2
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
1 | C | 6 | A | 11 | C | 16 | B | 21 | D | 26 | C |
2 | C | 7 | D | 12 | C | 17 | C | 22 | D | 27 | D |
3 | B | 8 | A | 13 | D | 18 | C | 23 | B | 28 | C |
4 | C | 9 | D | 14 | C | 19 | D | 24 | C | ||
5 | D | 10 | D | 15 | B | 20 | A | 25 | A |
Đáp án phần tự luận
Câu | Đáp án | Điểm |
29 | Mỗi PTHH đúng được 0,25 điểm Nếu ghi thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ ½ số điểm của PT đó | 1,0 |
30 | Tính số mol CO2 = 0,1 mol và số mol OH- = 0,16 mol Lập luận kết luận tạo 2 muối | 0,25 |
Lập hệ PT hoặc sử dụng công thức tính nhanh tìm được số mol CaCO3 = 0,06 mol | 0,25 | |
mCO2 – mCaCO3 = 0,1.44 – 0,06.100 = -1,6 gam | 0,25 | |
Vậy khối lượng dd thu được giảm đi 1,6 gam so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu. | 0,25 | |
31 | 0,25 0,25 | |
32 | m g X 0,25m CaCO3↓ + E Cho Y vào nước có phản ứng CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + K2CO3 → CaCO3 + 2KOH Giả sử m= 100 gam → nKHCO3 + nCaCO3 = 1 mol → nCaCO3 = 25: 100 = 0,25 mol → nCaO = 0,25 mol, nKHCO3 = 0,75 mol Dung dịch E chứa K+ = 0,75 mol, CO3- = 0,375 - 0,25 = 0,125 mol, OH- = 0,5 mol | 0,25 |
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch E thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau H+ + OH- → H2O CO32- + H+ → HCO3- HCO3- + H+ → CO2 + H2O Khi bắt đầu thoát khí thì nH+ = 0,5 + 0,125 = 0,625 mol Khi khí thoát ra hết thì nH+ = 0,5 + 0,125 +0,125 = 0,75 mol → V1 : V2 = 0,625 : 0,75 = 5 : 6 | 0,25 |
XEM THÊM:
- Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn hóa 12 violet
- Đề thi hóa 12 học kì 2 có đáp án
- Đề cương ôn tập học kì 2 môn hóa 12
- Các câu hỏi lý thuyết hóa hữu cơ lớp 12
- Lý thuyết và các dạng bài tập hóa hữu cơ 12
- Một số công thức giải nhanh hóa học 12
- Tóm tắt lý thuyết hóa học lớp 12
- câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa vô cơ 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn hóa
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Đề Thi HSG Hóa 12 Cấp Trường
- Luyện giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Hóa học PDF
- Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học
- ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 Môn HOÁ HỌC 12
- Đề thi HSG Hóa 12 Trắc Nghiệm
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn tập môn hóa học lớp 12 thpt
- Lý thuyết trọng tâm về nhôm và hợp chất
- câu hỏi trắc nghiệm về điện phân
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề thi hóa hk1 lớp 12
- Đề thi cuối học kì 1 lớp 12 môn hóa
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa lớp 12
- Ôn tập hóa hk1 lớp 12
- Đề kiểm tra học kì 1 môn hóa 12
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Môn Hóa 12
- Đề Thi HSG 12 Môn Hóa
- Đề Thi Toán 12 Học Kì 1
- Đề thi hóa 12 học kì 1 có đáp án
- GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 CV5512
- Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 12
- Đề Thi HSG Hóa 12
- Bảng tóm tắt lý thuyết và công thức hóa 12
- Đề thi khảo sát môn hóa lớp 12
- Tài liệu ôn thi thpt quốc gia 2022 môn hóa
- Đề kiểm tra giữa kì hóa 12 có đáp án
- Các dạng bài tập hóa trong đề thi đại học 2021
- Chuyên đề sắt và một số kim loại quan trọng
- Đề kiểm tra giữa kì 2 hóa 12 có đáp án
- Chuyên đề kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm
- Chuyên đề đại cương về kim loại lớp 12
- Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn hóa 12
- Đề kiểm tra hóa 12 giữa học kì 2