Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,994
Điểm
113
tác giả
Giáo án dạy thêm văn 9 kì 1 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 105 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1: BÀI 1 - THẾ GIỚI KÌ ẢO

TUẦN …. - Tiết ….

LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN TRUYỀN KỲ

A. MỤC TIÊU

I. Năng lực


1. Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải quyết vấn đề, trình bày trước đám đông.

2. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực nhận biết các đặc điểm của truyện truyền kỳ (cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; chủ đề, tư tưởng, thông điệp);

- Năng lực đọc hiểu các văn bản truyện truyền kỳ ngoài SGK.

- Năng lực cảm thụ văn học.

II. Phẩm chất

- Bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm trong mỗi con người.

- Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực.

- Có ý thức ôn tập một cách nghiêm túc.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Kế hoạch bài dạy;

- Phiếu bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Xen kẽ trong giờ.

2. Tiến hành ôn tập.

HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ

1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của thể loại truyện

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.

Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học.

2. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập.

3. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm.

4. Tổ chức thực hiện hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
  • Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
  • - GV hướng dẫn HS ôn lại các đơn vị kiến thức cơ bản bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm,
  • - HS lần lượt trả lời nhanh các câu hỏi của GV các đơn vị kiến thức cơ bản của thể loại truyện truyền kỳ.
Câu hỏi:
- Em hãy nêu lại một số kiến thức chung về thể loại truyện truyền kỳ, đặc trưng (cốt truyện; ngôn ngữ).
-Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm văn học.
  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
  • - HS tích cực trả lời.
  • - GV khích lệ, động viên.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
-
HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, nhận xét
I. TRI THỨC NỀN VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KỲ
1. Khái niệm
*Truyện truyền kỳ là những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc.
*Truyện truyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, có dung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ về nhân vật, tình tiết… có thể là chuyện của thần thánh, ma quỷ, chuyện về báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từ những truyện kể thần linh, chí dị trong dân gian.
*Truyện truyền kì[1] có nguồn gốc từ Trung Hoa và lan toả ảnh hưởng trong toàn khu vực đồng văn. Tuy nhiên, khi du nhập vào mỗi nước, tuỳ hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà chúng được biến thái, tạo nên nét đặc sắc riêng cho mỗi dân tộc.
2. Định hướng cách đọc hiểu truyện truyền kì
*Về cơ bản, truyền kì có hai đặc điểm nổi bật:
- Tuy là văn học viết, nhưng truyền kì dựa trên cơ sở truyền thống tự sự dân gian, khai thác các mô típ, nhân vật, cốt truyện, thậm chí cả lối kể dân gian. Cho nên, muốn tìm nét đặc trưng hoặc so sánh ảnh hưởng của truyền kì giữa các dân tộc trong khu vực đồng văn, một nguyên tắc bắt buộc là phải xuất phát từ kho tàng truyện dân gian của dân tộc đó.
- Truyền kì lấy yếu tố kì ảo làm phương thức thể hiện nội dung. Nhưng, mức độ của cái kì ảo phụ thuộc vào truyền thống thẩm mĩ dân tộc và nhu cầu lịch sử của dân tộc ấy. Như vậy, phải bám sát lịch sử và truyền thống thẩm mĩ dân tộc khi nghiên cứu truyền kì của họ.
Khi đọc truyện truyền kì, cần tóm tắt truyện, xác định không gian, thời gian trong truyện, tìm hiểu các nhân vật, chỉ ra và nêu tác dụng của các chi tiết kì ảo, nêu chủ đề của truyện,...


MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐỌC HIỂU TRUYỆN TRUYỀN KỲ

* Kĩ năng đọc – hiểu văn bản truyện truyền kỳ bám sát đặc trưng thể loại sẽ giúp học sinh cảm nhận được những điểm đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản, hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm trong văn bản; nhận thức được những đặc trưng tiêu biểu về kiểu văn bản và thể loại.

* Quy trình đọc - hiểu văn bản tuân thủ theo ba giai đoạn trước khi đọc (Chuẩn bị đọc) – trong khi đọc (Trải nghiệm cùng văn bản) – sau khi đọc (Suy ngẫm và phản hồi).

*. Nắm vững đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ: Truyện truyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự, có dung lượng ngắn, chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ về nhân vật, tình tiết… có thể là chuyện của thần thánh, ma quỷ, chuyện về báo ứng, báo mộng có nguồn gốc từ những truyện kể thần linh, chí dị trong dân gian.Truyền kỳ thường chứa đựng các yếu tố như những nhân vật siêu nhiên, hiện tượng ma quái, hành trình phi thường, và thường xuyên xuất hiện các tình tiết kỳ bí hoặc khó hiểu.

*. Tìm hiểu về ngữ cảnh: Nếu câu chuyện thần kỳ liên quan đến thế giới giả tưởng hoặc có nền văn hóa và lịch sử riêng, hãy tìm hiểu về ngữ cảnh trước khi bắt đầu đọc. Điều này giúp các em hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động của thế giới trong truyện và tạo ra một kết nối sâu hơn với câu chuyện.

*. Đọc một cách tận hưởng: Hãy đọc truyện một cách chậm rãi và tận hưởng từng chi tiết. Để câu chuyện lưu thông qua tâm trí của các em và cảm nhận sự phép thuật của nó. Hãy tận hưởng ngôn ngữ sắc sảo và màu sắc của câu chuyện.

*. Liên hệ, kết nối giữa những vấn đề đặt ra trong văn bản với thực tế cuộc sống xung quanh mình, từ đó có thể rút ra những bài học sâu sắc cho bản thân.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUYỆN TRUYỀN KÌ TIÊU BIỂU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM​

  • TRUYỀN KÌ MẠN LỤC – NGUYỄN DỮ
  • Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Ghi chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam. Đây là tác phẩm được Hà Thiện Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm (thầy dạy tác giả) phủ chính, Nguyễn Thế Nghi[1] dịch ra chữ Nôm, và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702–?) đánh giá là một "áng thiên cổ kỳ bút".

Truyền kỳ mạn lục bao gồm 20 truyện :

"Câu chuyện ở đền Hạng vương" (Hạng vương từ ký)

"Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu" (Khoái Châu nghĩa phụ truyện)

"Chuyện cây gạo" (Mộc miên thụ truyện)

"Chuyện gã trà đồng giáng sinh" (Trà đồng giáng đản lục)

"Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây" (Tây viên kỳ ngộ ký)

"Chuyện đối tụng ở Long cung" (Long đình đối tụng lục)

"Chuyện nghiệp oan của Đào Thị" (Đào Thị nghiệp oan ký)

"Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Tản Viên từ phán sự lục)

"Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên" (Từ Thức tiên hôn lục)

"Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào" (Phạm Tử Hư du thiên tào lục)

"Chuyện yêu quái ở Xương Giang" (Xương Giang yêu quái lục)

"Chuyện đối đáp của người tiều phu ở núi Na" (Na sơn tiều đối lục 那山樵對錄)

"Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều" (Đông Triều phế tự lục)

"Chuyện nàng Thúy Tiêu" (Thúy Tiêu truyện)

"Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang" (Đà Giang dạ ẩm ký)

"Chuyện người con gái Nam Xương" (Nam Xương nữ tử truyện 南昌女子傳)

"Chuyện Lý tướng quân" (Lý tướng quân truyện)

"Chuyện Lệ Nương" (Lệ Nương truyện)

"Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa" (Kim Hoa thi thoại ký)

"Chuyện tướng Dạ Xoa" (Dạ Xoa bộ soái lục)

  • THÁNH TÔNG DI THẢO
Nhắc đến Lê Thánh Tông (1442 – 1497), hẳn không còn ai trong chúng ta xa lạ với vị vua vĩ đại này. Tên tuổi và sự nghiệp vẻ vang của ông dưới thời Lê Sơ đã gắn liền với giai đoạn cường thịnh bậc nhất của nước Đại Việt. Ông là bậc vĩ nhân của đất nước; là vị vua anh minh, văn võ tài lược, nhà cách tân vĩ đại, là đại diện của sự ấm no và an lành, của thái bình và thịnh trị... Ấy thế nhưng, hẳn không ít người chưa biết rằng ngoài là một bậc cai trị vĩ đại, Lê Thánh Tông còn là một tác giả truyện chí dị vô cùng tài năng, với tác phẩm tiêu biểu nhất chính là chủ đề của loạt bài viết này: THÁNH TÔNG DI THẢO.


1727066294373.png

 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--GA-Day-them-Ngu-van-9-KNTT-HK1.docx
    1.6 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án 9 bài làng. giáo án anh văn 8 unit 9 giáo án anh văn 9 thí điểm giáo án anh văn lớp 9 giáo án bài làng ngữ văn 9 violet giáo án bàn về đọc sách giáo án bàn về đọc sách lớp 9 giáo án dạy thêm ngữ văn 9 violet giáo án dạy thêm văn 9 giáo án dạy thêm văn 9 kì 2 giáo án dạy văn 9 giáo án gdcd 9 theo công văn 5512 giáo an gdcd 9 theo công văn 5512 violet giáo án giáo viên văn 9 giáo án lớp 9 ngữ văn giáo án lớp 9 văn giáo án môn văn lớp 9 bài chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án ngữ văn 9 bài cách dẫn trực tiếp giáo án ngữ văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 bài làng giáo án ngữ văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án ngữ văn 9 bài on tập về truyện giáo án ngữ văn 9 bàn về đọc sách giáo án ngữ văn 9 chiếc lược ngà giáo án ngữ văn 9 có kỹ năng sống giáo án ngữ văn 9 có phát triển năng lực giáo án ngữ văn 9 dạy học theo chủ đề giáo án ngữ văn 9 hkii 3 cột giáo án ngữ văn 9 làng giáo án ngữ văn 9 lặng lẽ sa pa giáo an ngữ văn 9 mới giáo án ngữ văn 9 mới nhất 2018 giáo án ngữ văn 9 pdf giáo án ngữ văn 9 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 9 tập 1 giáo án ngữ văn 9 văn bản làng giáo án ngữ văn lớp 9 bài chiếc lược ngà giáo an on tập hè văn 8 lên 9 giáo án ôn tập văn 9 giữa kì 1 giáo án on tập văn 9 violet giáo án ôn văn 9 giáo án phụ đạo học sinh yếu văn 9 giáo án phụ đạo ngữ văn 9 học kì ii giáo án phụ đạo văn 9 học kì ii giáo án soạn bài bàn về đọc sách giáo án soạn văn 9 giáo án soạn văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án soạn văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án soạn văn 9 bài làng giáo án soạn văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án tăng tiết ngữ văn 9 giáo án văn 9 giáo án văn 9 bài 1 giáo án văn 9 bài 2 giáo án văn 9 bài bàn về đọc sách giáo án văn 9 bài bến quê giáo án văn 9 bài bếp lửa giáo án văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án văn 9 bài làng giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa tiết 2 giáo án văn 9 bài lặng lẽ sa pa violet giáo án văn 9 bài làng violet giáo án văn 9 bài lục vân tiên gặp nạn giáo án văn 9 bài mùa xuân nho nhỏ giáo án văn 9 bài trau dồi vốn từ giáo án văn 9 bài tuyên bố thế giới giáo án văn 9 bài viếng lăng bác giáo án văn 9 bài đoàn thuyền đánh cá giáo án văn 9 bàn về đọc sách giáo án văn 9 bàn về đọc sách tiết 2 giáo án văn 9 bàn về đọc sách violet giáo án văn 9 bố của xi mông giáo án văn 9 các thành phần biệt lập giáo án văn 9 các thành phần biệt lập tiếp giáo án văn 9 các thành phần biệt lập tiếp theo giáo án văn 9 cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp giáo án văn 9 cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống giáo án văn 9 cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí giáo án văn 9 cảnh ngày xuân giáo án văn 9 chị em thúy kiều giáo án văn 9 chiếc lược ngà giáo án văn 9 chiếc lược ngà tiết 2 giáo án văn 9 chiếc lược ngà violet giáo án văn 9 chủ đề nghị luận xã hội giáo án văn 9 cố hương giáo án văn 9 hay giáo án văn 9 hay nhất giáo án văn 9 hoàng lê nhất thống chí giáo án văn 9 học kì 2 giáo án văn 9 kết nối tri thức giáo án văn 9 khởi ngữ giáo án văn 9 kì 1 giáo án văn 9 kì 2 giáo án văn 9 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 9 kì 2 theo cv 5512 giáo án văn 9 kiểm tra về thơ và truyện hiện đại giáo án văn 9 kiều ở lầu ngưng bích giáo án văn 9 làng giáo án văn 9 lặng lẽ sa pa giáo án văn 9 lặng lẽ sa pa violet giáo án văn 9 liên kết câu và liên kết đoạn văn giáo án văn 9 liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) giáo án văn 9 lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga giáo án văn 9 luyện nói giáo án văn 9 luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận giáo án văn 9 mã giám sinh mua kiều giáo án văn 9 mây và sóng giáo án văn 9 mới nhất giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ tiết 2 giáo án văn 9 mùa xuân nho nhỏ violet giáo án văn 9 nghị luận trong văn bản tự sự giáo án văn 9 nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống giáo án văn 9 nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí giáo án văn 9 nghị luận về tác phẩm truyện giáo án văn 9 nghĩa tường minh và hàm ý giáo án văn 9 người con gái nam xương giáo án văn 9 người kể chuyện trong văn bản tự sự giáo án văn 9 những ngôi sao xa xôi giáo án văn 9 nói với con giáo án văn 9 ôn tập phần tiếng việt giáo án văn 9 phép nhân tích và tổng hợp giáo án văn 9 phong cách giáo án văn 9 sang thu giáo án văn 9 sang thu violet giáo án văn 9 soạn bài nói với con giáo án văn 9 sử dụng yếu tố miêu tả giáo án văn 9 sự phát triển của từ vựng giáo án văn 9 tập 2 giáo án văn 9 tập 2 bài bàn về đọc sách giáo án văn 9 theo công văn 5512 giáo án văn 9 theo cv 5512 giáo án văn 9 theo định hướng phát triển năng lực giáo án văn 9 thúy kiều báo ân báo oán giáo án văn 9 tiểu đội xe không kính giáo án văn 9 tổng kết từ vựng giáo án văn 9 tổng kết từ vựng tiếp theo giáo án văn 9 tổng kết về từ vựng giáo án văn 9 trang 146 giáo án văn 9 văn bản làng giáo án văn 9 viếng lăng bác giáo án văn 9 vietjack giáo án văn 9 violet giáo án văn 9 vnen giáo án văn 9 xưng hô trong hội thoại giáo án văn bản bàn về đọc sách lớp 9 giáo án văn bản chiếc lược ngà giáo án văn bản làng lớp 9 giáo án văn lớp 9 bài chị em thúy kiều giáo án văn lớp 9 bài mùa xuân nho nhỏ giáo án văn lớp 9 học kì 2 giáo án word ngữ văn 9 bài đồng chí giáo án điện tử văn 9 bài chiếc lược ngà học thêm văn lớp 9 kế hoạch dạy thêm ngữ văn 9 soạn ngữ văn 9 bài chiếc lược ngà giáo án
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,080
    Bài viết
    40,520
    Thành viên
    154,085
    Thành viên mới nhất
    thutra2796
    Top