Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,994
Điểm
113
tác giả
GIÁO ÁN, Kế hoạch bài dạy môn khoa học tự nhiên 8 PHÂN MÔN LÝ NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 207 trang. Các bạn xem và tải kế hoạch bài dạy môn khoa học tự nhiên 8 về ở dưới.
'


Ngày dạy:


Tiết 1,2,3: BÀI MỞ ĐẦU.

LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

-
Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

- Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn (chủ yếu là những hóa chất được dùng trong môn Khoa học tự nhiên 8).

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

2. Về năng lực


2.1. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được một số dụng cụ hoá chất và nêu được các quy tắc sử dụng dụng cụ, hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm; Nhận biết được một số thiết bị điện trong môn KHTN8 và cách sử dụng điện an toàn.

- Tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng được một số hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị điện trong thực tế cuộc sống và trong phòng thí nghiệm một cách an toàn.

2.2. Năng lực chung

+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật học tập môn Khoa học tự nhiên.

+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

3. Về phẩm chất

- Hứng thú, tự giác, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hành, thí nghiệm.

- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài sản chung.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên


- Hình ảnh một số dụng cụ và hóa chất (hình 1 đến hình 7); hình ảnh các thiết bị điện (hình 8 đến hình 18).

- Một số dụng cụ thuỷ tinh như: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, bình nón, phễu lọc, ống đong, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, bộ giá thí nghiệm.

- Một số thiết bị: điện trở, biến trở, điôt, điôt phát quang – đèn LED, một số pin, Oát kế, công tắt thang gạt, cầu chì ống, ampe kế, vôn kế, đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

- Thiết kế phiếu học tập, slide, máy vi tính, …

2. Học sinh

- Sách giáo khoa KHTN 8, vở ghi bài (tài liệu học tập).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1.

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu
: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới.

b. Nội dung: GV dựa vào câu hỏi mở đầu SGK – KHTN8 trang 4 để dẫn dắt vào bài mới.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, câu trả lời có thể đúng hoặc sai, giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó để dẫn dắt vào bài mới.

d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm của học sinh
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Quan sát ống đong đựng dung dịch copper (II) sulfate (hình 1), ghi lại thể tích của dung dịch trong ống đong và báo cáo kết quả trước lớp.
- Học sinh nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo cặp cùng bàn, thảo luận.
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một cặp đôi báo cáo kết quả.
- Giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó để dẫn dắt vào bài mới.

HS: Thể tích dung dịch copper (II) sulfate là 55 ml
GV dẫn dắt vào bài: Để biết được những điều cần chú ý khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất đảm bảo thành công và an toàn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:
Bài mở đầu: Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học Tự nhiên 8​
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Một số dụng cụ hóa chất trong môn khoa học tự nhiên 8

a) Mục tiêu:


- Học sinh nêu được một số hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm.

- Học sinh biết cách sử dụng hoá chất một cách đúng cách và an toàn.

b) Nội dung: Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu học tập từ đó lĩnh hội kiến thức.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Một số dụng cụ thí nghiệm
Câu 1:
Quan sát hình 2 cho biết cách đọc thể tích chất lỏng trong ống đong: đặt ống đong và mắt như thế nào cho phù hợp? Khi đọc thể tích thì đọc tại vị trí nào?
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Câu 2: Quan sát hình 3 và hình 4, em hãy kể tên các dụng cụ đựng hóa chất và dụng cụ dùng để đun nóng. Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?


……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Quan sát hình 5 nêu tên các dụng cụ lấy hóa chất rắn và khuấy trộn.
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Câu 4: Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.
Cột A: Mục đích sử dụng
Cột B: Tên dụng cụ
a. Để kẹp ống nghiệm khi đun nóng1. Ống đong
b. Để đặt các ống nghiệm2. Kẹp ống nghiệm
c. Để khuấy khi hòa tan chất rắn3. Lọ thủy tinh
d. Để đong một lượng chất lỏng4. Giá để ống nghiệm
e. Để chứa hóa chất5. Thìa thủy tinh
g. Để lấy hóa chất (rắn)6. Đữa thủy tinh
Một số hóa chất thí nghiệm
Câu 5:
Vì sao phải hơ đều ống nghiệm trước khi đun hóa chất?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Em hãy trình bày cách lấy hóa chất rắn và hóa chất lỏng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Em hãy nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiến hành thí nghiệm với hóa chất và đề xuất cách xử lý.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..…………………
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trong phiếu học tập số 1.

Câu 1: Khi đọc thể tích chất lỏng phải: đặt dụng cụ đo thẳng đứng, đặt tầm mắt ngang bằng với phần đáy lõm của dung dịch và dóng đến vạch chỉ số

Câu 2: Dụng cụ đựng hóa chất: lọ đựng hóa chất, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ. Dụng cụ đun nóng: đèn cồn, lưới thép, bát sứ và kiềng đun. Không nên kẹp quá cao vì đầu ống nghiệm sẽ rất dễ vỡ hoặc tuột ống khỏi kẹp. Nếu kẹp quá thấp, lửa có thể làm kẹp bị nóng hoặc cháy. Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống.

Câu 3: Dụng cụ lấy hóa chất và khuấy trộn là thìa thủy tinh và đũa thủy tinh.

Câu 4: a – 2; b – 4; c – 6; d – 1; e – 3; g - 5.

1727161418211.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN--KHTN Lý 8 2023-2024 hợp.docx
    12.7 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    chủ de stem hóa học 8 chủ de stem lớp 7 chuyên de khtn 8 chuyên de stem khtn chuyên de stem thcs de thi khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 1 de thi khoa học tự nhiên lớp 8 học kì 2 de thi khtn lớp 8 giữa học kì 2 de thi hsg khtn lớp 8 cấp huyện giải khtn lớp 8 vnen giáo an khoa học tự nhiên lớp 8 vnen violet giáo an khtn 8 cánh diều giáo an khtn 8 chân trời sáng tạo giáo an khtn 8 kết nối tri thức miễn phí giáo an khtn 8 kết nối tri thức thuvienhoclieu giáo an khtn 8 kết nối tri thức violet giáo án stem khtn 6 chân trời sáng tạo giáo an stem khtn 6 violet giáo án stem khtn 7 giáo an stem khtn 7 chân trời sáng tạo giáo an stem khtn 7 violet giáo an stem môn khtn 8 violet giáo án stem môn sinh học 6 giáo an stem môn sinh học 7 giáo an stem môn sinh học 8 violet giáo án stem thcs giáo án stem vật lý 6 giáo an stem vật lý 8 kế hoạch bài dạy khtn 8 kết nối tri thức kế hoạch bài dạy khtn 8 kết nối tri thức violet khbd khtn 8 cánh diều khoa học tự nhiên lớp 6 bài 8 trang 35 khoa học tự nhiên lớp 6 trang 8 khoa học tự nhiên lớp 8 bài 2 khoa học tự nhiên lớp 8 bài 20 cơ năng khoa học tự nhiên lớp 8 bài 4 hidro nước khoa học tự nhiên lớp 8 bài 6 oxit khoa học tự nhiên lớp 8 bài 7 axit khoa học tự nhiên lớp 8 bài 9 muối khoa học tự nhiên lớp 8 chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên lớp 8 kết nối tri thức khoa học tự nhiên lớp 8 pdf khtn 8 vietjack khtn lớp 6 bài 8 khtn lớp 6 bài 8 chân trời sáng tạo khtn lớp 6 bài 8 kết nối tri thức khtn lớp 6 bài 8 đo nhiệt độ khtn lớp 6 trang 8 khtn lớp 7 bài 8 khtn lớp 7 bài 8 kết nối tri thức khtn lớp 7 trang 8 khtn lớp 8 khtn lớp 8 bài 1 khtn lớp 8 bài 25 cơ thể khỏe mạnh khtn lớp 8 bài 29 quần thể sinh vật khtn lớp 8 bài 3 khtn lớp 8 bài 3 oxi không khí khtn lớp 8 bài 30 quần xã sinh vật khtn lớp 8 bài 31 hệ sinh thái khtn lớp 8 bài 32 khtn lớp 8 bài 33 khtn lớp 8 bài 5 dung dịch khtn lớp 8 bài 6 oxit khtn lớp 8 bài 7 axit khtn lớp 8 bài 8 khtn lớp 8 bài 9 muối khtn lớp 8 chân trời sáng tạo khtn lớp 8 kết nối tri thức khtn lớp 8 sách vnen khtn lớp 8 tech12h khtn lop 8 vnen sách khoa học tự nhiên lớp 8 cánh diều sách khoa học tự nhiên lớp 8 pdf sách khoa học tự nhiên lớp 8 vnen pdf sách khtn lớp 8 kết nối tri thức sách stem lớp 8 pdf sản phẩm stem khtn 7 sản phẩm stem môn khtn sản phẩm stem vật lý 8 stem khoa học tự nhiên stem khtn 6 stem khtn 7 stem khtn 8 stem khtn 8 kết nối tri thức stem lớp 8 đề thi hsg khtn lớp 8 đề thi khtn lớp 8 cuối kì 1 đề thi khtn lớp 8 cuối kì 2 đề thi khtn lớp 8 giữa học kì 1 đề thi khtn lớp 8 học kì 1
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,080
    Bài viết
    40,520
    Thành viên
    154,084
    Thành viên mới nhất
    ngtthao1605
    Top