Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MỸ THUẬT LỚP 2 HỌC KÌ 1 SÁCH CÁNH DIỀU được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 64 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Chủ đề 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC
Bài 1: VUI CHƠI VỚI MÀU ( tiết 1)
Môn Mĩ thuật Lớp 2 Số tiết thực hiện : 2
Thời gian thực hiện : Tuần 1
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Đọc được tên các màu cơ bản ở hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống, trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và trong thực hành, sáng tạo.
– Sử dụng được các màu cơ bản để thực hành, sáng tạo sản phẩm và trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình hoặc của bạn. Bước đầu làm quen với tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật có sử dụng các màu cơ bản.
2. Năng lực :
- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, âm nhạc, khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội)… được biểu hiện như: Chọn màu cơ bản yêu thích để vẽ hình ảnh trên sản phẩm, Trao đổi, chia sẻ trong học tập; Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống có các màu cơ bản; nghe và hát bài hát về màu sắc…
3. Phẩm chất:
- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: tình yêu thiên nhiên và cuộc sống, đức tính chăm chỉ, trung thực, ý thức tôn trọng được biểu hiện như: Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, đời sống; Tôn trọng ý thích về màu sắc của bạn bè và những người xung quanh; biết chuẩn bị đồ dùng học tập...
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Học sinh: SGK, Vở TH; màu vẽ, giấy màu, bút chì.
2. Giáo viên: SGK, Vở TH; giấy màu, màu vẽ, bút chì…; hình ảnh/vật thậtliên quan đến nội dung bài học.
- Gv có thể sử dụng hình ảnh làng bích họa Tam Thanh (miền Trung) hoặc hình vẽ, trang trí trên tường, hành lang đường phố/đường làng ở địa phương và một số nơi khác để giới thiệu đến HS.
3.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tế, học tập nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp…
4.Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp, sơ đồ tư duy…
5. Hình thức tổ chức DH: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
- Nhận biết các màu cơ bản
- Thực hành: Vẽ bức tranh về hình ảnh yêu thích bằng các màu cơ bản
Chủ đề 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC
Bài 1: VUI CHƠI VỚI MÀU ( tiết 1)
Môn Mĩ thuật Lớp 2 Số tiết thực hiện : 2
Thời gian thực hiện : Tuần 1
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:
– Đọc được tên các màu cơ bản ở hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống, trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và trong thực hành, sáng tạo.
– Sử dụng được các màu cơ bản để thực hành, sáng tạo sản phẩm và trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình hoặc của bạn. Bước đầu làm quen với tìm hiểu vẻ đẹp của tác phẩm mĩ thuật có sử dụng các màu cơ bản.
2. Năng lực :
- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, âm nhạc, khoa học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội)… được biểu hiện như: Chọn màu cơ bản yêu thích để vẽ hình ảnh trên sản phẩm, Trao đổi, chia sẻ trong học tập; Tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống có các màu cơ bản; nghe và hát bài hát về màu sắc…
3. Phẩm chất:
- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: tình yêu thiên nhiên và cuộc sống, đức tính chăm chỉ, trung thực, ý thức tôn trọng được biểu hiện như: Yêu thích vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, đời sống; Tôn trọng ý thích về màu sắc của bạn bè và những người xung quanh; biết chuẩn bị đồ dùng học tập...
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Học sinh: SGK, Vở TH; màu vẽ, giấy màu, bút chì.
2. Giáo viên: SGK, Vở TH; giấy màu, màu vẽ, bút chì…; hình ảnh/vật thậtliên quan đến nội dung bài học.
- Gv có thể sử dụng hình ảnh làng bích họa Tam Thanh (miền Trung) hoặc hình vẽ, trang trí trên tường, hành lang đường phố/đường làng ở địa phương và một số nơi khác để giới thiệu đến HS.
3.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập, thực hành, liên hệ thực tế, học tập nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp…
4.Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp, sơ đồ tư duy…
5. Hình thức tổ chức DH: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
- Nhận biết các màu cơ bản
- Thực hành: Vẽ bức tranh về hình ảnh yêu thích bằng các màu cơ bản