Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,220
Điểm
113
tác giả
Phụ lục 1,2,3 môn GDCD 7; KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Năm học 2023-2024) được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Phụ lục I​

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)​




TRƯỜNG: THCS ĐỒNG TÂM
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7
(Năm học 2023-2024)

I. Đặc điểm tình hình​

1. Số lớp: 5; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 1; Trình độ đào tạo: Cao đẳng………., Đại học: ………..Trên đại học: 1
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt…..; Khá…….; Đạt……..; Chưa đạt: ……
Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1​
Ti vi hoặc máy chiếu
1​
Tất cả các tiết học​
2​
Loa
1​
Một số tiết học​
3​
Máy tính
1​
Tất cả các tiết học​
4​
Bảng phụ
5​
Một số tiết học​
5​
Tranh ảnh và dụng cụ
37​
Một số tiết học​

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)

STT
Tên phòngSố lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1​

II. Kế hoạch dạy học​

Phân phối chương trình

STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1​
Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương
2​
- Nêu được một số truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương.
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
2​
Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa
3​
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam.
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa.
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa và cách đấu tranh ngăn chăn các hành vi đó.
- Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa.
3​
Bài 3: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ
2​
- Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Hiểu vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thôngvà chia sẻ với nhau.
- Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người.
- Khích lệ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỷ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác.
4​
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ I
1​
- Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống qua các chuẩn mực đã học.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá xếp loại học sinh.
5​
Bài 4: Học tập tự giác tích cực
2​
- Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
- Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực.
- Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
- Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này.
6​
Bài 5: Giữ chữ tín
3​
- Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của giữ chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
- Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Phê phán những người không biết giữ chữ tín.
7​
Bài 6: Quản lí tiền
3​
- Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả.
- Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả.
- Bước đầu biết quản lý tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
8​
Ôn tập cuối kỳ I
1​
- Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị làm bài kiểm tra đánh giá cuối kì I
9​
Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I
1​
- Học sinh có thể nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống ở học kỳ I.
- Là căn cứ xếp loại học sinh
10​
Bài 7: Ứng phó với tâm lý căng thẳng
3​
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng.
- Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng.
- Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng.
- Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
- Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
11​
Bài 8: Bạo lực học đường
2​
- Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường.
- Nêu được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường.
12​
Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường
2​
- Nêu được một số quy định của Pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường.
- Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường.
- Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường và địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường, sống tự chủ không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.
13​
Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II
1​
- Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống qua các chuẩn mực đã học
- Là cơ sở để gv dánh giá xếp loại học sinh
14​
Bài 10: Tệ nạn xã hội.
3​
- Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến
- Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân, gia đình và xã hội.
15​
Bài11: Thực hiện, phòng chống tệ nạn xã hội.
2​
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
16​
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
2​
- Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác.
- Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đối với ông bàm cha mẹ và anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
17​
Ôn tập cuối kỳ II
1​
- Ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị làm bài kiểm tra đánh giá cuối kì II.
18​
Kiểm tra đánh giá cuối kỳ II
1​
- Học sinh nhận biết, hiểu và vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống ở học kỳ II.
- Là căn cứ xếp loại học sinh.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.​


Bài kiểm tra,
đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa kỳ I​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Cuối kỳ I​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì I.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh cuối học kì I.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Giữa kỳ II​
45 phút​
Theo KHGD- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh
Cuối kỳ II​
45 phút​
Theo KHGD​
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh trong học kì II.
Kiểm tra viết, kiểm tra hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động của học sinh





TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



Nguyễn Ngọc Tám
Đồng Tâm, ngày 22 tháng 8 năm 2023
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



Phạm Thị Hồng Huế










1693200111877.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---PHỤ LỤC 1,2 ,3 GDCD 7.zip
    104.7 KB · Lượt xem: 2
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,203
Bài viết
37,672
Thành viên
139,932
Thành viên mới nhất
Thu Nhàn 2024

Thành viên Online

Top