- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 84,712
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN VẬT LÍ KHTN 6 KẾT NỐI TRI THỨC được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ TÀI:
1. Lí do chọn đề tài
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
Vật lí học là một trong những khoa học về tự nhiên. Nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu các hiện tượng vật lí, tìm ra nguyên nhân, khám phá ra các định luật vật lí nhằm phục vụ lợi ích cho con người. Nó là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật như: thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, năng lượng,… Tuy nhiên để lĩnh hội, nắm bắt nó là một vấn đề khá khó khăn đối với học sinh. Do đó ngành Giáo dục luôn tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học, ngày càng phát huy tính tích cực của học sinh, gây hứng thú trong học tập của các em và nâng cao chất lượng dạy và học.
Ngày nay, thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa cần đào tạo con người mới đáp ứng nhu cầu của xã hội trong tương lai. Để thực hiện được điều đó, Giáo dục con người ngày càng đặt lên hàng đầu. Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, trong dạy học chúng ta cần có cái nhìn mới về phương pháp sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã lựa chọn bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống để làm tài liệu tham khảo và ứng dụng thực tế. Như đúng tên gọi của bộ sách, nội dung giảng dạy được biên soạn theo mô hình thực tế, đầu tư đến chức năng của kiến thức trong cuộc sống. Theo đó, kiến thức của bộ sách đảm bảo các tiêu chí như: phù hợp với học sinh, cập nhật mới nhất các thành tựu, sự kiện khoa học hiện đại, thích hợp với nền tảng văn hóa, cuộc sống Việt nam; giúp học sinh áp dụng hiệu quả kiến thức để giải quyết tình huống trong đời sống.
Đã có nhiều phương pháp dạy học được áp dụng rộng rãi, trong đó phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy được đánh giá là phương pháp mới của tác giả Tony Buzan, đã đáp ứng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã tìm tòi nghiên cứu trăn trở một điều làm sao đưa phương pháp này vào dạy học vì đây chỉ là một phần nhỏ trong tiến trình dạy học song lại chiếm khá nhiều thời gian cho việc vẽ ra ý tưởng. Điều đó thôi thúc tôi tìm hiểu và mạnh dạn đầu tư phương pháp mới vào giảng dạy thực tế bước đầu thấy sự khả quan của phương pháp này mang lại.
Đối với học sinh, các em thích vẽ theo ý tưởng, liên tưởng bài học với thực tế cuộc sống và ngày càng dùng ngôn ngữ chuẩn xác hơn. Còn đối với bản thân tôi là giáo viên thấy rằng mối quan hệ của giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau trở nên thân thiện trong trao đổi, phát hiện một số em có tư duy nhanh nhẹn, nhạy bén với những hiện tượng trong cuộc sống, từ đó có nhiều tư liệu hữu ích trong công tác giảng dạy của tôi. Qua nhiều năm thực hiện, tôi đã hệ thống thành kinh nghiệm “Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6” theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ
Tạo cho học sinh sự hứng thú tích cực trong học tập, suy nghĩ độc lập, sử dụng câu văn xúc tích ngắn gọn đầy hình tượng trong việc trình bày lại kiến thức vừa học xong một bài vật lí. Đồng thời cũng
THÂY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG ………..
--- ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRƯỜNG ………..
--- ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN VẬT LÍ KHTN 6 KẾT NỐI TRI THỨC
Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: …. Đơn vị: ….Lĩnh vực: …
Năm học: 20….- 20…
MỤC LỤC
Nội dung | Trang |
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU | 1 |
1. Lí do chọn đề tài | 1 |
2. Mục tiêu, nhiệm vụ | 2 |
3. Đối tượng nghiên cứu | 2 |
4. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu | 2 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 2 |
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG | 3 |
1. Cơ sở lí luận | 3 |
2. Thực trạng | 3 |
2.1. Thuận lợi – khó khăn | 3 |
2.2. Thành công – hạn chế | 4 |
2.3. Mặt mạnh – mặt yếu | 4 |
2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động | 5 |
2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra | 6 |
3. Giải pháp, biện pháp | 6 |
3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp | 6 |
3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp | 6 |
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp | 20 |
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp | 20 |
3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu | 20 |
4. Kết quả thu được | 20 |
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ | 22 |
1. Kết luận | 22 |
2. Kiến nghị | 22 |
Trang 1
1. Lí do chọn đề tài
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
Vật lí học là một trong những khoa học về tự nhiên. Nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu các hiện tượng vật lí, tìm ra nguyên nhân, khám phá ra các định luật vật lí nhằm phục vụ lợi ích cho con người. Nó là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật như: thông tin liên lạc, phương tiện giao thông, năng lượng,… Tuy nhiên để lĩnh hội, nắm bắt nó là một vấn đề khá khó khăn đối với học sinh. Do đó ngành Giáo dục luôn tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học, ngày càng phát huy tính tích cực của học sinh, gây hứng thú trong học tập của các em và nâng cao chất lượng dạy và học.
Ngày nay, thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa cần đào tạo con người mới đáp ứng nhu cầu của xã hội trong tương lai. Để thực hiện được điều đó, Giáo dục con người ngày càng đặt lên hàng đầu. Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, trong dạy học chúng ta cần có cái nhìn mới về phương pháp sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã lựa chọn bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống để làm tài liệu tham khảo và ứng dụng thực tế. Như đúng tên gọi của bộ sách, nội dung giảng dạy được biên soạn theo mô hình thực tế, đầu tư đến chức năng của kiến thức trong cuộc sống. Theo đó, kiến thức của bộ sách đảm bảo các tiêu chí như: phù hợp với học sinh, cập nhật mới nhất các thành tựu, sự kiện khoa học hiện đại, thích hợp với nền tảng văn hóa, cuộc sống Việt nam; giúp học sinh áp dụng hiệu quả kiến thức để giải quyết tình huống trong đời sống.
Đã có nhiều phương pháp dạy học được áp dụng rộng rãi, trong đó phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy được đánh giá là phương pháp mới của tác giả Tony Buzan, đã đáp ứng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, tôi đã tìm tòi nghiên cứu trăn trở một điều làm sao đưa phương pháp này vào dạy học vì đây chỉ là một phần nhỏ trong tiến trình dạy học song lại chiếm khá nhiều thời gian cho việc vẽ ra ý tưởng. Điều đó thôi thúc tôi tìm hiểu và mạnh dạn đầu tư phương pháp mới vào giảng dạy thực tế bước đầu thấy sự khả quan của phương pháp này mang lại.
Đối với học sinh, các em thích vẽ theo ý tưởng, liên tưởng bài học với thực tế cuộc sống và ngày càng dùng ngôn ngữ chuẩn xác hơn. Còn đối với bản thân tôi là giáo viên thấy rằng mối quan hệ của giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau trở nên thân thiện trong trao đổi, phát hiện một số em có tư duy nhanh nhẹn, nhạy bén với những hiện tượng trong cuộc sống, từ đó có nhiều tư liệu hữu ích trong công tác giảng dạy của tôi. Qua nhiều năm thực hiện, tôi đã hệ thống thành kinh nghiệm “Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vật Lí KHTN 6” theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ
Tạo cho học sinh sự hứng thú tích cực trong học tập, suy nghĩ độc lập, sử dụng câu văn xúc tích ngắn gọn đầy hình tượng trong việc trình bày lại kiến thức vừa học xong một bài vật lí. Đồng thời cũng
THÂY CÔ TẢI NHÉ!