- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,996
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THCS ĐỊA LÍ LỚP 6: Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy- học môn Địa lý lớp 6
Sở GD&ĐT Hà Nội đã triển khai cho các Trường THCS thực hiện dạy học theo “Bản đồ tư duy” và mỗi trường THCS cử giáo viên dự lớp tập huận đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới ‘ Sử dụng BĐTD trong dạy học ở trường THCS’.
Từ đó tôi đã tìm hiểu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy- học môn Địa lý lớp 6”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Sử dụng BĐTD trong dạy- học môn Địa lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy.
- Qua việc áp dụng phương pháp này, giúp học sinh ( HS ) có thể nắm bài một cách trực quan và dễ dàng hơn, tích cực chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức, không còn ngại học vì “ học thuộc”, vì học vẹt quên ngay.... Tăng cường vai trò của học sinh trong giờ học và giúp phát triển tính sáng tạo, thẩm mỹ, năng lực trình bày vấn đề trước tập thể cho HS.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng BĐTD trong dạy- học môn Địa lý.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 8 trường THCS Lương Thế Vinh.
B. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN:
1. Khảo sát thực trạng:
Qua nhiều năm đổi mới phương pháp dạy và học, các đơn vị trường học đã và đang tiếp tục gặt hái nhiều thành công. Tuy nhiên thực tế cho thấy, vẫn còn nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện”, “ hiện tượng” Địa lý trong bài học đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Cũng có những trường hợp HS chưa hứng thú với việc học tập nên thiếu tự giác, thiếu tích cực. Thực tế cho thấy đa số học sinh còn sợ và ngại học môn Địa lý, các em cho rằng đây là môn học phụ và “ phải học thuộc”, chưa biết cách học và phương pháp học vì mới bước lên cấp THCS... Chương trình Địa lý 8 lại là chương trình Địa lý trừu tượng, khó hình dung...
Vì vậy kết quả học tập môn Địa lý còn chưa cao, số học sinh đạt điểm khá, giỏi trong kiểm tra còn rất ít.
Cụ thể, tôi dã tiến hành cho các em kiểm tra khảo sát đầu năm kết quả đạt như sau:
Từ thực trạng trên tôi đã trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập của HS, làm thế nào để HS không còn sợ và ngại học môn Địa lý, không coi đây là môn học phụ nhàm chán…
Sở GD&ĐT Hà Nội đã triển khai cho các Trường THCS thực hiện dạy học theo “Bản đồ tư duy” và mỗi trường THCS cử giáo viên dự lớp tập huận đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới ‘Sử dụng BĐTD trong dạy học ở trường THCS”.
Sau khi nắm được tinh thần phương pháp dạy học mới này, tôi đã tìm hiểu sâu hơn về BĐTD và năm học 2019- 2020 tôi đã tìm hiểu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy- học Địa lý” bước đầu ở khối lớp 8 trường THCS .
Sở GD&ĐT Hà Nội đã triển khai cho các Trường THCS thực hiện dạy học theo “Bản đồ tư duy” và mỗi trường THCS cử giáo viên dự lớp tập huận đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới ‘ Sử dụng BĐTD trong dạy học ở trường THCS’.
Từ đó tôi đã tìm hiểu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy- học môn Địa lý lớp 6”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
- Sử dụng BĐTD trong dạy- học môn Địa lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy.
- Qua việc áp dụng phương pháp này, giúp học sinh ( HS ) có thể nắm bài một cách trực quan và dễ dàng hơn, tích cực chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức, không còn ngại học vì “ học thuộc”, vì học vẹt quên ngay.... Tăng cường vai trò của học sinh trong giờ học và giúp phát triển tính sáng tạo, thẩm mỹ, năng lực trình bày vấn đề trước tập thể cho HS.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng BĐTD trong dạy- học môn Địa lý.
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 8 trường THCS Lương Thế Vinh.
B. QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN:
1. Khảo sát thực trạng:
Qua nhiều năm đổi mới phương pháp dạy và học, các đơn vị trường học đã và đang tiếp tục gặt hái nhiều thành công. Tuy nhiên thực tế cho thấy, vẫn còn nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện”, “ hiện tượng” Địa lý trong bài học đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. Cũng có những trường hợp HS chưa hứng thú với việc học tập nên thiếu tự giác, thiếu tích cực. Thực tế cho thấy đa số học sinh còn sợ và ngại học môn Địa lý, các em cho rằng đây là môn học phụ và “ phải học thuộc”, chưa biết cách học và phương pháp học vì mới bước lên cấp THCS... Chương trình Địa lý 8 lại là chương trình Địa lý trừu tượng, khó hình dung...
Vì vậy kết quả học tập môn Địa lý còn chưa cao, số học sinh đạt điểm khá, giỏi trong kiểm tra còn rất ít.
Cụ thể, tôi dã tiến hành cho các em kiểm tra khảo sát đầu năm kết quả đạt như sau:
Giỏi | Khá | TB | Yếu | Kém | |
Số HS: 126HS | 4- 3,3% | 23- 18,5 % | 81- 64,8 % | 14- 11 % | 8- 2,8 % |
Sở GD&ĐT Hà Nội đã triển khai cho các Trường THCS thực hiện dạy học theo “Bản đồ tư duy” và mỗi trường THCS cử giáo viên dự lớp tập huận đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới ‘Sử dụng BĐTD trong dạy học ở trường THCS”.
Sau khi nắm được tinh thần phương pháp dạy học mới này, tôi đã tìm hiểu sâu hơn về BĐTD và năm học 2019- 2020 tôi đã tìm hiểu và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy- học Địa lý” bước đầu ở khối lớp 8 trường THCS .