Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN VĂN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,641
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG DẠY VÀ HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGỮ VĂN LỚP 12 (KHỐI THCS THAM KHẢO) được soạn dưới dạng file word gồm 487 trang. Các bạn xem và tải dạy và học nghị luận văn học về ở dưới.
làm rõ cái đúng - sai, tốt - xấu, chân chính - lệch lạc, tích cực - tiêu cực..trên cơ sở đó đưa ra cách hiểu thấu đáo, sâu sắc về vấn đề, bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối, đồng thời vận dụng linh hoạt vào đời sống.
Chương trình trước đây thường phân thành 3 kiếu:
Nghị luận về một tư tưởng đạo lí (lòng vị tha, đức tính trung thực,...)
Nghị luận về một hiện tượng đời sống (Việt Nam nói là làm, lai căng văn hóa,...)
Nghị luận về một vấn đề rút ra từ tác phẩm văn học (vấn đề rút ra có thể là tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống).
Như vậy, thực chất, có hai kiểu bài hạt nhân: tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống.
Chương trình GDPT 2018 không khu biệt thành nghị luận xã hội và nghị luận văn học mà gọi chung là văn nghị luận. Quan sát kĩ, các yêu cầu được diễn đạt theo cách Viết bài văn nghị luận về... Do đó, có thể nhận diện nghị luận xã hội theo đối tượng bình luận. Mặt khác, ranh giới phân chia giữa tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống cũng mờ. Tuy nhiên, trong quá trình dạy - học, vẫn nên tách hai kiểu bài và các dạng trong từng kiểu để có trang bị (phương pháp, kĩ năng, kiến thức) tương ứng, nhằm tạo lập một bài luận đạt hiệu quả tối ưu. Dưới đây chúng tôi rà soát các yêu cầu cần đạt liên quan tới năng lực viết nghị luận xã hội để có cái nhìn bao quát:​


14​

DẠY VÀ HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI​

Bảng 1. Yêu cẩu cần đạt (Chương trình GDPT 2018)
gắn vối năng lực viết nghị luận xã hội​

Lớp
Nội dung
6​
Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm: nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
Ví dụ: - Nêu suy nghĩ về hiện tượng ô nhiễm môi trường được đề cập trong "Chuyện con mèo dợy con hải âu bay" (Luis SéPulveda)
- Trình bày ý kiến về hiện tượng bợo lực học đường.
7Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống: trình bày rõ vấn để và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
Ví dụ: Thể hiện ý kiến của bản thân (tán thành hay phản đối) về việc cha mẹ thường xuyên so sánh con mình với "con nhà người ta".
8Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (đóng tình hay phản đổi) của người viết về vấn đề đó; nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.
Ví dụ: - Viết về "Việc giữ gìn bản sắc van hóa dân tộc."
- Bàn về thói xấu của con người hiện đại: bắt nạt trên mạng (cyberbullying)
9Viết được một bài văn nghị luận vé một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục.
Ví dụ: Giải pháp cho vấn đề: một bộ phận học sinh bị ám ảnh bởi áp lực đồng trang lứa (peer pressure)
10Viết được một văn bản nghị luận về một vấn để xã hội; trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng các bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
Viết được một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.
Viết được một bài luận về bản thân.
Ví dụ: - Bàn về "Sống tôi giản".
Thuyết phục người trẻ từ bỏ quan niệm "Học chỉ để thi".
Viết bài luận về bản thân để ứng tuyển vào câu lạc bộ nhiếp ảnh.
11Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội, trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.


Phẩn I. Tư DUY, KỸ NĂNG NÉN TẢNG​

15​

Lớp
Nội dung
Ví dụ: - Phải cháng du học là con đường tối ưu để trở thành công dân toàn câu?
- Viết bài luận về "Lối sống xanh".
12​
Viết được một bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xá hội; trình bày rõ hệ thống các luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục: chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; biết đặt ra các ý kiến phản bác để trao đổi, tranh luận lại; sử dụng các yếu tố thuyết minh và biểu cảm.
Viết được văn bản nghị luận về một vấn để có liên quan đến tuổi trẻ.
Ví dụ: - Bài phát biểu trong lễ phát động phong trào "Về nguồn" của thanh niên.
- Tuổi trẻ và khủng hoảng bản sắc.
Như vậy, yêu cầu cần đạt qua các cấp lớp được tổ chức theo tiến trình đi lên, hướng tới những năng lực, phẩm chất cốt lõi cho thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay. Càng lên cao, học sinh càng cần bộc lộ chính kiến, khả năng giải quyết vấn đề trong thực tiễn, tự soi chiếu bản thân trong mối quan hệ với cộng đồng.
Điểm chung của chương trinh mới là tạo lập một bài nghị luận hoàn chỉnh. Vì vậy, các gợi mở về tư duy, phương pháp, kĩ năng của sách sẽ tập trung chủ đạo vào viết bài nghị luận xã hội.
II. CÁC Kĩ NĂNG CHUNG
Dù các dạng đề có đa dạng tới đâu, một bài nghị luận xã hội thường xoay quanh các bước nghị luận:
Giới thiệu vấn đề
Giải quyết vấn đề
Giải thích vấn đề
Bàn/ bình luận
Bàn về các phương diện chính của vấn đề nghị luận.
Mở rộng để làm tròn vẹn, sâu sắc vấn đề nghị luận.
Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động​


16​

DẠY VÀ HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI​

- Kết thúc vấn đề: Đánh giá lại vấn đề nghị luận.
Toàn bộ các kĩ năng sẽ được định hình theo 4 bước nghị luận: giới thiệu vấn đề (mở bài); giải thích vấn đề; bàn luận; liên hệ bản thân và rút ra bài học; kết thúc vấn đề (kết bài). Phần trọng tâm - bàn luận phức tạp hơn, có tính phân loại theo tư tưởng đạo lí và hiện tượng đời sống nên sẽ được trình bày riêng. Phần kết thúc vấn đề tương đối đơn giản, thường mở theo lối đầu cuối tương ứng và có sự phát triển (trong quan hệ với phần giới thiệu vấn đề nghị luận) hoặc có thể đa dạng phóng khoáng (như các đoạn/ bài tham khảo được đưa vào sách). Phần dưới đây chỉ tập trung vào 3 kĩ năng: giới thiệu vấn đề nghị luận, giải thích liên hệ bản thân và nêu bài học.
Kĩ năng giải thích
Vai trò và yêu cầu của giải thích

Giải thích là khâu then chốt, bởi nếu giải thích chệch bản chất thì mọi bàn luận đều trở nên vô nghĩa. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần giải thích trúng chứ không phải chỉ đúng. Đúng bao hàm trúng, còn trúng có nghĩa là đi vào trọng tâm, lõi cốt.
Cách giải thích
Vấn đề nghị luận thường được thể hiện bằng chất liệu phố biến: ngôn ngữ (ngữ liệu). Một ngữ liệu có thế tồn tại dạng: khái niệm, ý kiến, đoạn trích với các biến thế khác nhau. Tất cả hội qui ở hai kĩ năng mấu chốt: giải nghĩa từ và giải nghĩa ý kiến.
Cách giải thích từ
Nhắc đến giải nghĩa từ, có lẽ ta đều nghĩ tới việc tra từ điến. Đây là thao tác mặc định đối với việc hiểu ngôn ngữ. Tuy nhiên khi vào phòng thi, không có một cuốn từ điến đế tra, lại chưa từng quan tâm tra nghĩa của từ đang làm. Vậy lúc đó, ta buộc phải giải thích đúng bản chất của từ bằng ngôn ngữ của bán thân, nên đặt từ vào một số tinh huống quen thuộc trong đời sống mà bạn đã từng trải nghiệm hoặc đặt nó trong một​


Phần I. Tư DUY, KỸ NĂNG NỂN TẢNG​

17​

vài cách diễn đạt thông thường. Mặt khác, phạm vi nội hàm của từ ngữ còn phụ thuộc vào ngữ cảnh.
Đối với các từ/ ngữ quan trọng (quyết định đến nội dung của ý kiến), nên tập trung giải thích thật kĩ, có thế định hình theo hai bước sau:
Bước 1: Giải nghĩa nội hàm (chỉ ra nét nghĩa trong từ điển, bán chất cốt lõi của khái niệm, giúp nhận dạng đối tượng, khu biệt được khái niệm này với khái niệm khác)
Bước 2: Nêu các phương diện/ khía cạnh/ hình thái. Việc chú tâm tới các phương diện/ khía cạnh/ hình thái ngay từ phần giải thích sẽ giúp người viết đa dạng hóa tư duy dẫn chứng về sau, để hệ thống dẫn chứng bao chứa được các bề diện của vấn đề nghị luận, cũng giúp cho cách viết phong phú, nhiều màu hơn. Tất nhiên, tư duy biểu hiện có thể được rút ra trong quá trình đưa ra lí lẽ và trình bày dẫn chứng. Nhưng có một số trường hợp, việc chia biếu hiện còn ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác lập hệ thống luận điểm; và để chủ động trong triển khai, người viết nên hình dung rõ nét những biểu hiện đa chiều ngay từ ban đầu.
Mặt khác, giải nghĩa là làm rõ, nên cách diễn đạt cần tối giản, trong sáng, ít màu sắc cảm tính, chủ quan mà thiên về lí tính, khách quan đế khái niệm trong suốt, phần trình bày có cơ sở khoa học, tính thuyết phục cao.
Cách giải thích ý kiến
Một ý kiến được tạo nên bởi các từ ngữ. Việc giải nghĩa ý kiến bởi vậy cần đi từ các từ ngữ quan trọng đến chốt ý nghĩa khái quát.
Ó bước thứ hai - chốt ý nghĩa khái quát cần lưu tâm ý nghĩa gốc lõi (trực tiếp) và ý nghĩa gợi ra (gián tiếp). Có một sai lầm thường gặp là: chốt không chuẩn vào gốc rễ vấn đề mà thường qui về những thứ gợi ra khiến toàn bộ quá trình bình luận đúng mà không trúng, chênh vênh, lòng vòng bên ngoài. Vậy muốn xác định trúng cần căn cứ vào đâu? Mấu chốt nằm ở cấu trúc ngữ pháp của ý kiến. Ví dụ: “Không có lao động, mọi cuộc sống đều trở nên mục ruỗng. Nhưng khi lao động không hồn, cuộc sống ngột ngạt và chết”, học sinh thường rút ra: ý kiến bàn về giá trị của​


18​

DẠY VÀ HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI​

lao động và lao động có hồn. Trong khi, có thể mô hình hóa cấu trúc nhận định như sau: Không có A, cuộc song trở nên X. Nhưng khi B, cuộc sống trở nên y (x, y đều mang tính tiêu cực). Theo đó, nội dung khái quát của ý kiến phải là: tác hại của thiếu vắng lao động và nhất là lao động không hồn, từ đây lay thức con người khởi lối sống lười biếng hay cam chịu khuôn ép, đồng thời khắc sâu giá trị của lao động, mà đặc biệt là lao động có hồn.
Bên cạnh đó, để tránh vụn, loãng, đôi khi không nên giải thích lần lượt theo chiều tuyến tính của ý kiến mà nên tập trung thành 2-3 điểm nhấn từ khóa và tư duy theo các cặp phạm trù. Nếu đề cho bối cảnh, nên khai thác triệt đế thông tin. Cũng cần lưu tâm khía cạnh nghịch lí, tính đối thoại của ý kiến với những thói quen, thực tiễn, tư duy thông thường của mọi xã hội và đặc biệt là xã hội đương đại, đế nhấn nhá láy xoáy tạo độ sắc nét, khắc sâu giá trị khai vỡ tư tưởng của ý kiến. Việc ý thức về cặp phạm trù, nghịch lí và khả năng phát hiện, đối thoại của ý kiến cũng tạo nên liên kết bề sâu cho phần giải thích các từ khóa.
Vận dụng: Giải thích quan niệm: “Chúng ta có thể trở nên hùng mạnh nhờ kiến thức, nhưng chúng ta đạt đến sự trọn vẹn nhờ lòng cảm thông”
Phân tích: Các cặp từ cần giải nghĩa: “hùng mạnh” - “trọn vẹn”; “kiến thức” - “lòng cảm thông”; cấu trúc của ý kiến A nhưng B (B là trọng tâm)​

Phác thảo giải thích
Giải nghĩa các từ khóa
“kiến thức”: hiểu biết về thế giới, thiên về lí tính, thường gắn liền với nội tại.
“lòng cảm thông”: sự thấu tỏ, biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, thiên về cảm tính, sự kết nối với tha nhân/ cộng đồng.
“hùng mạnh”: vị thế, sức mạnh lớn lao, vĩ đại, giúp phân định quyền uy của người này/ cộng đng này với người/ cộng đồng khác;​


Phần I. Tư DUY, KỸ NĂNG NÉN TẢNG​

19​

có đủ tầm để ngưỡng vọng, chiêm bái.
“trọn vẹn”: đầy đủ, bao quát, bao hàm, đa dạng, đa trị đạt tới cảnh giới cao nhất, sự hoàn hảo.
Chốt bản chất vấn đề
(Gốc lõi, trực tiếp): vai trò của lòng cảm thông (làm đầy, hoàn thiện) trên nền giá trị của tri thức (tạo vị thế, sức mạnh).
(Gợi ra, gián tiếp): đề cao lối sống biết thấu hiểu, chia sẻ bên cạnh việc không ngừng trau dồi tri thức để phát triển bản thân một cách toàn diện.
Khía cạnh nghịch 117 đối thoại/ khai vỡ: cá nhân và cộng đồng (đặc biệt đặt trong bối cảnh xã hội hiện đại - khi chỉ số tăng trưởng trở thành thang đo) thường khao khát, đề cao địa vị tầm vóc và tri thức; mơ hồ về sự trọn vẹn và không chăm chú ở “lòng cảm thông”.​

Đoạn tham khảo
Phàm là người, nhất là sống giữa thời đại mà chỉ số tăng trưởng kinh tế, số tiền trong tài khoản ngân hàng trở thành thang đo phổ biến, ta khao khát “hùng mạnh”, có vị thế, sức mạnh lớn lao, vĩ đại, giúp phân định quyền uy của người này/ cộng đồng này với người/ cộng đồng khác; có đủ tầm để ngưỡng vọng, chiêm bái. Và để “hùng mạnh”, không phương tiện nào có thể so sánh được với “kiến thức” - những hiểu biết, chiêm nghiệm được đúc rút qua thời gian dài, thiên về lí tính, thường gắn liền với nội tại. Song, chỉ có “hùng mạnh” thôi là chưa đủ, ta hay nhầm lẫn sự “hùng mạnh” ấy với “trọn vẹn” - đủ đầy, hoàn mỹ, một tổng hòa cân đối giữa vật chất và tinh thần, lý trí lẫn cảm xúc, cái tôi lẫn cái khác tôi. Sự “trọn vẹn” là một nấc thang cao hơn nữa, mà muốn vươn chạm đến thì tất yếu yêu cầu thêm một thành tố quan trọng, đó là “lòng cảm thông” hay bao dung, thấu hiểu, thấu cảm cho những nan đề tinh thần của tha nhân và chính mình. Lấy con đường đạt đến sức mạnh, vị thế cá nhân là khởi điểm, Tagore hướng con người vươn chạm một trạng thái tồn tại tốt đẹp​

1722528011466.png

1722528021422.png


1722528030160.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--NGUVAN12_DAYVAHOC_NGHILUANXAHOI.docx
    1.4 MB · Lượt tải : 6
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    125 bài văn hay lớp 5 125 bài văn hay lớp 9 pdf 150 bài văn hay lớp 12 bài giảng chuyên sâu các chuyên đề văn 12 bài văn hay của học sinh lớp 12 bài văn hay của lớp 2 bài văn hay của lớp 5 bài văn hay lớp 12 bài văn hay nhất lớp 6 bài văn hay về họp lớp bài văn hay về trường học bài văn lớp 12 chiếc thuyền ngoài xa bài văn lớp 12 học kì 2 bài văn mẫu lớp 12 chiếc thuyền ngoài xa bài văn nghị luận xã hội hay lớp 12 bài văn tả mẹ hay nhất lớp 12 các bài văn hay của lớp 12 các bài văn hay lớp 12 các chuyên đề ngữ văn 12 cách viết văn hay lớp 12 chuyên văn 12 chuyên đề 12 lý luận văn học chuyên đề anh văn 12 chuyên đề bồi dưỡng hsg văn 12 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 12 chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng ngữ văn 12 pdf chuyên đề dạy học ngữ văn 12 chuyên đề học sinh giỏi văn 12 chuyên đề lí luận văn học lớp 12 chuyên đề nghị luận văn học 12 chuyên đề ngữ văn 12 chuyên đề văn 11 chuyên đề văn 12 chuyên đề văn học 12 chuyên đề văn lớp 12 chuyên đề văn xuôi lớp 12 chuyên đề đọc hiểu ngữ văn 12 chuyên đề đọc hiểu văn 12 giáo án chuyên đề ngữ văn 12 lời giải hay lớp 12 môn văn mở bài hay cho văn 12 những bài văn hay lớp 12 những bài văn hay lớp 12 học kì 2 những bài văn hay nhất lớp 12 những bài văn hay thi học sinh giỏi lớp 12 những bài văn mẫu hay nhất lớp 12 những bài văn nghị luận hay lớp 12 những đề văn hay lớp 12 soạn văn lớp 12 hay nhất tải sách tuyển chọn những bài văn hay lớp 12 tổng hợp các bài văn hay lớp 12 tuyển tập những bài văn hay lớp 12 văn hay 12 văn hay lớp 1 văn hay lớp 10 văn hay lớp 11 văn hay lớp 12 văn lớp 12 bài những đứa con trong gia đình văn lớp 12 bài sóng văn lớp 12 bài tây tiến văn lớp 12 bài tuyên ngôn độc lập văn lớp 12 bài việt bắc văn lớp 12 bài vợ chồng a phủ văn lớp 12 bài đất nước văn lớp 12 có bao nhiêu tác phẩm văn lớp 12 có khó không văn lớp 12 có những bài nào văn lớp 12 giáo án văn lớp 12 giữa học kì 2 văn lớp 12 gồm những bài nào văn lớp 12 hk1 văn lớp 12 học kì 1 văn lớp 12 học kì 2 văn lớp 12 kì 2 văn lớp 12 nghị luận về một bài thơ đoạn thơ văn lớp 12 người lái đò sông đà văn lớp 12 những đứa con trong gia đình văn lớp 12 phong cách ngôn ngữ hành chính văn lớp 12 rừng xà nu văn lớp 12 soạn bài tây tiến văn lớp 12 sóng văn lớp 12 tập 1 văn lớp 12 tập 2 văn lớp 12 tây tiến văn lớp 12 thực hành về hàm ý văn lớp 12 trang 129 văn lớp 12 trang 150 văn lớp 12 trang 158 văn lớp 12 trang 194 văn lớp 12 trang 20 văn lớp 12 trang 211 văn lớp 12 trang 215 văn lớp 12 trang 66 văn lớp 12 trang 84 văn lớp 12 tuyên ngôn độc lập văn lớp 12 unit 1 văn lớp 12 unit 11 văn lớp 12 việt bắc văn lớp 12 vợ chồng a phủ văn lớp 12 vợ nhặt văn mẫu hay lớp 12 văn nghị luận hay lớp 12 văn nghị luận xã hội hay lớp 12
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    MUA FILE SÁNG KIẾN
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,729
    Bài viết
    41,159
    Thành viên
    157,451
    Thành viên mới nhất
    Phạm Thị Thảo Na
    Top