Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
87,242
Điểm
113
tác giả
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Các dạng bài tập làm văn lớp 7 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 200 trang. Các bạn xem và tải các dạng bài tập làm văn lớp 7, các dạng văn nghị luận lớp 7, các thể loại văn lớp 7...về ở dưới.
HƯỚNG DẪN
LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



LỜI NÓI ĐẦU
Thưa các thầy, cô giáo, các bậc phụ huynh cùng các em học sinh thân men!
Tiếp nối cuốn sách Hướng dẫn làm các dạng bài văn lóp 6, chúng tôi - những người trực tiếp tham gia các chuyên đề thay sách, có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đà trăn trở, nghiên cứư, tìm tòi cho ra đời đứa con tinh thần “HƯỚNG DẢN LÀM CÁC DẠNG BÀI VÀN LỚP 7” theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (áp dụng cho cả ba bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều), thực hiện từ năm học 2022 - 2023. Cuốn Hướng dẫn làm các dạng bài văn lớp 7 sẽ giúp thầy cô và các em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong kĩ năng viết các kiểu văn bản và thể loại theo yêu cầu của Chương trình lớp 7: Văn bản tự sự - Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. Văn bản biểu cảm - Viết được bài văn biếu cảm (về con người hoặc sự việc); viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc một bài thơ bốn, năm chừ. Văn bản nghị luận - Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bàng chứng đa dạng; viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Văn bản thông tin - Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động; tóm tắt văn bản theo yêu cầu về độ dài ngắn khác nhau.
Cuốn sách gồm hai phần Phương pháp làm từng dạng bài (Phần phương pháp chung và phương pháp làm bài cụ thế), được minh hoạ bằng Dàn ý (Theo các bước định hướng của Chương trình giáo dục phố thông 2018) và Bài văn tham khảo. Sau đó là phần Đề tự luyện có Dàn ý tham khảo mang tính định hướng giúp các em học sinh tự học, tự rèn luyện kì năng viết.
Hi vọng cuốn sách sẽ giúp quý thầy cô giáo và các em học sinh nắm trong tay cấm nang để biết cách làm các dạng bài tập làm văn lớp 7. Rất mong cuốn sách “HƯỚNG DẦN LÀM CÁC DẠNG BÀI VĂN LỚP 7” nhận được sự ủng hộ tích cực của quý thầy cô, các bậc phụ huynh và các em học sinh.
Mặc dù chúng tôi đà rất cố gắng, cẩn trọng, trách nhiệm trong quá trình biên soạn nhưng chắc chắn cuốn sách vẫn còn những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý đọc giả để chỉnh lí, bố sung, hoàn thiện cuốn sách, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới dạy - học môn Ngữ văn.
NHÓM TÁC GIẢ


TÌM HIẺU CHƯNG VÈ VIẾT BÀI VĂN KẼ LẠI sụ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT HOẶC sự KIỆN LỊCH sử’
Thế nào là bài văn kế lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử?

• • • •
Sự việc có thật là sự việc dien ra trong thực tế cuộc sống không phải hư cấu tưởng tượng.
Nhân vật, sự kiện lịch sử không chỉ có trong cuộc đấu tranh giữ nước mà còn là những con người, sự kiện trong các lình vực khác (lao động, văn hóa, khoa học như các nhà bác học, các nhà phát minh sáng chế, những nhà văn, họa sĩ, nhạc sì, các vận động viên nổi tiếng... hoặc những người có nhiều đóng góp làm thay đối cuộc sống của nhân loại...).
Bài văn kổ lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là một kiểu văn bản thuật lại một sự việc có thật giúp người đọc, người nghe hiếu về sự việc qua đó hiếu về nhân vật và sự kiện lịch sử có liên quan.
Những yêu cầu đối vó'i bài văn văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện được kể.
Kẻ được sự việc theo một trình tự họp lý.
Sử dụng ngôi kể chuyện phù họp.
Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật hoặc sự kiện.
Kct hợp yếu tố miêu tả trong khi kể.
Nêu được ý nghĩa của sự việc.
Nêu được suy nghĩ, ấn tượng của người viết về sự việc được kể.
Bố cục bài viết gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể. Ấn tượng chung.
+ Thân bài: Gợi lại bối cảnh, không gian, thời gian, địa điếm xảy ra sự việc. Ke lại diễn biến của sự việc theo một trình tự họp lí. Nêu ý nghĩa của sự việc.
+ Kct bài: Nhấn mạnh lại ý nghĩa của sự việc. Cảm xúc suy nghĩ của người viết.

Các kiểu bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sứ được kế
Ke lại một sự việc có thật liên quan đến nhàn vật lịch sử (trong các lĩnh vực giữ nước, văn hóa, thế thao, cuộc sống hàng ngày...).
Ke lại một sự việc có thật liên quan đến sự kiện lịch sử (trong các lĩnh vực giữ nước, văn hóa, thế thao, cuộc sống hàng ngày...).
Cần lưu ý và phân biệt: Mặc dù hai yếu tố chính của văn tự sự là nhân vật và sự việc nhưng bài văn kế lại sự việc về nhân vật thì nghiêng về nhân vật còn bài văn kể lại sự việc, sự kiện thì nghiêng về sự việc, sự kiện (dù có nhân vật).
Các dạng đề của bài văn kể lại một sự việc liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đưọc kế • • • • •
Dạng đề mỏ’:
là không cụ thế về sự việc, nhân vật và sự kiện.
Ví dụ: Trong cuộc song xã hội từ xưa đen nay có nhiêu sự việc gan liên với nhân vật hoặc sự kiện lịch sử rat đáng nhớ và được nhiều người biết. Em hây kế ỉạỉ một sự việc có thật đó mà em có ấn tượng nhát.
Dạng đề cụ thể hoìi về đối tượng và phạm vi
Ví dụ 1:
Trong lình vực đấu tranh chong giặc ngoại xâm, có những việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Em hãy kê lạỉ.
Ví dụ 2: Trong cuộc song hiện nay có nhừng sự việc về những con người nổi tiếng với những việc làm có ý nghĩa như cừu người gặp nạn, nhường cơm sẻ áo cho người khó khăn hoặc cưu mang giúp đỡ người khác. Em hãy kê lại một tam gương mà em biết.
Ví dụ 3: Trong đại dịch covid, có những sự việc có thật về sự hy sinh cứu giúp người bệnh cùa đội ngũ y bác sĩ. Em hãy kể lại một sự việc có thật liên quan đến những người bác sì anh hùng ấy.
Lưu ý: Dạng đề này không nôn áp đặt quá cụ thể về sự việc và nhân vật, sự kiện.
Ví dụ: Trong sự nghiệp đánh giặc ngoại xâm cứu nước, Trân Hưng Đạo là một vị anh hùng dân tộc. Em hãy kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử Tran Hưng Đạo.
(Đề quá cụ the sẽ là áp đặt đối vói học sinh. Vì vậy chỉ nên cụ thế về lĩnh vực nào đó như: Giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc, khoa học, lao động... hoặc cụ thể về thòi gian như: chống Mỹ cứu nước, hoà bình xây dựng đất nưó’c, hoặc trong cuộc sống đòi thưòng... để HS tự lựa chọn đối tượng cụ thế sẽ phát huy được năng lực của HS hon.)

II. PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI VĂN KÉ LẠI sụ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐÉN NHÂN VẬT HOẶC sụ KIỆN LỊCH sử
Phương pháp chung
Bưó’c 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Lựa chọn đề tài:
Trước khi viết bài hãy xác định:
+ Mục đích viết bài này là gì? (Chia sẻ để nhiều người cùng biết và truyền cảm hứng tới người đọc).
+ Người đọc bài viết này là ai? (Thầy cô, bạn bồ và nhừng người quan tâm đến nhân vật, sự việc).
+ Nội dung và cách viết như thế nào?
Từ đó:
+ Lựa chọn sự việc có thật (thuộc lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học hay cuộc sống đời thường...).
Lựa chọn nhân vật có thật (như nhà quân sự, chính trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ hay nhân vật nổi tiếng nào khác..).
Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác nhau là hình ảnh, hiện vật, lời kể của người khác, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng hoặc nghe người khác kể lại...
Lựa chọn ngôi kể phù họp.
ưó’c 2: Tìm ý và lập dàn ý
Tìm ý:
Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:
Sự việc có thật định kề là sự việc gì? Có mối quan hệ với nhân vật sự kiện lịch sử như thế nào?
Sự việc dien ra ỏ’ đâu? Khi nào?
Diễn biến của sự việc diễn ra thế nào? Trong diễn biến của sự việc định kể có nhân vật và sự kiện lịch sử nào?
Đề kể được sự việc có thật đó có cần đến tư liệu hình hoặc thông tin gì về nhân vật, sự kiện lịch sử không? Vả có cần kết hợp các yếu tố khác như miêu tả, đánh giá không?
Sự việc định kể có ý nghĩa như thế nào?
Em có suy nghĩ gì về sự việc được kể?
Lập dàn ý:
*MỎ' bài:

Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kế.
Ấn tượng chung.
Có nhiều cách mở bài khác nhau nên khi viết bải cần vận dụng một cách linh hoạt.

Ví dụ vói đề bài: Trong lịch sử đấu tranh chong giặc ngoại xâm có nhiều sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Em hãy kê lại một sự việc có thật về nhãn vật, sir kiện lịch sú' mà em yêu thích.
(Neu chọn sự việc liên quan đến Trần Hưng Đạo thì ta có thế mở bài theo các cách sau).
* Mỏ' bài trục tiếp:
Trong lịch sử chong giặc ngoại xâm cùa dân tộc ta từ xưa đên nay có biết bao tam gương anh hùng đã xả thân vì nước vì dân. Tên tiỉôi và công lao đóng góp của họ đà ìn sâu trong lòng moi người dân đất Việt. Trong sô những vị anh hùng ấy, người anh hùng Trân Hưng Đạo đã đê lại trong lòng em những ân tượng khó phai mờ.
* Mỏ’ bài gián tiếp:
- Mở bài từ sự trải nghiệm một hoạt động, sự việc, cảnh vật nào đó của bản thân.
+ Từ sự trải nghiệm được dự lề hội tháng tám ở Đen Trần về người anh hùng Trần Hưng Đạo rồi kể lại
Mỏ' bài tham kháo 1: Năm nào cũng vậy cứ đến tháng 8 âm lịch, gia đình em lại tô chức đi lễ hội Đen Trần. Đây là một lễ hội mà em có nhiêu an tượng nhất bởi vì lê hội này liên quan đến một nhân vật lịch sử là Trân Hưng Đạo Đại Vương thời nhà Trần đã có công lao lớn trong công cuộc ba lân kháng chiến chong quấn Mông - Nguyên của dán tộc ta.
Mỏ' bài tham khảo 2: Trong lịch sử chong giặc ngoại xâm của dân tộc ta có biết bao tấm gương anh hùng xả thân vì sự nghiệp bảo vệ non song đai nước, trong số đó phải kê đen anh hùng Trần Hưng Đạo thời nhà Trần. Đê ghì nhớ công lao của ông, hàng nám, nhân dân ta lại tô chức lê hội tại đền Trân thật nghiêm trang, thành kỉnh. Chính Vỉ vậy, cứ đến tháng 8 âm lịch là gia đình em lại tổ chức đì lễ hội này. Đây là một lễ hội có ỷ nghĩa vô cùng lớn lao.
+ Từ sự trải nghiệm được gợi nhắc qua những cuộc trò chuyện
Mỏ' bài tham khảo: Toi qua, em đang ngồi học bong nghe 1)0 nói với mẹ: ‘‘Này em, sắp đến ngày “tháng tám gio cha” rồi đây, em chuân bị săm đây đủ lê vật để gia đỉnh mình đi lễ hội dâng hương em nhẻ! Nghe bố nói vậy em tò mò rat muốn tỉm hiểu tháng tám gio cha là ai? Tại sao ông bà nội ngoại vân còn mà bố lại nói den gio cha? Vậy người cha ấy là ai? Đê giải đáp những bân khoăn của mình, em dã gô vào Google tìm hiền. Thì ra, đây là lê hội liên quan đên người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo thòi Trần đã có công lao trong ba cuộc kháng chiến chong quân Mông - Nguyên ở the kỉ XIII. Ngày nay, nhân dân ta cứ đến ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng nấm lại làm gio cho “cụ ”. Bởi “cụ ’’ là một vị anh hùng dân tộc từng lưu danh trong sứ sách.
+ Từ trải nghiệm về cảnh mả nhó’ lại sự kiện
Mở bài tham khảo: Nám nay, trong chuyến du lịch về Hạ Long, gia đỉnh em cỏ ghẻ thăm cửa sông Bạch Đang. Khi gia đình em vừa tới cửa sông cũng là lúc tròi mua tâm tã nên gia đình em phải đợi tới 30 phút cơn mua mới dừng. Mua tạnh, ca nhà ra bên sông, dửng trước cảnh tượng những cọc ngâm tua tủa trên sông, em bôi hôi nhớ lại sự kiện Trần Hưng Đạo lãnh đạo quân nhà Trần đánh tan quân íhuỷ của giặc Mông - Nguyên vói trận chiến Bạch Đang lịch sử năm 1288 mà em đã được học trong tiết ỉ Ịch sử lóp 7.
Có thể mở bài từ những câu ca dao, tục ngữ, tho’ văn hoặc từ niềm say mê, yêu thích.
Mở bài tham khảo 1: Ca dao Việt Nam không chỉ the hiện tâm tư tỉnh cảm của con người Việt Nam với quê hương đất nước mà còn thê hiện tĩnh cảm đối với con người Việt Nam. Trong đó, có những câu ca dao gan Hen với sự việc về nhân vật lịch sử từng có công lao vô cùng to lớn đoi với non sông đất nước, đặc biệt là câu ca dao: “Dù ai buôn bán đâu xa/ Hai mươi tháng tám gio cha thỉ về”. Câu ca dao đà gợi nhác em nhớ tới nhân vật lịch sử Tran Hưng Đạo thời Trần đã có công lao chong giặc Mông - Nguyên thời nhà Trần ở thế kỉ XIII.
Mở bài tham khảo 2: Trong sử ca “Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc ” của Đoàn Ván Cừ được viết và phát hành năm 1958 có đoạn:
“Thời Tran dựng nước vinh quang
Bảy tràm năm trước có trang anh hùng
Trần Hưng Đạo bậc tài danh
Lược thao, kinh sử cam thành hòa hai
Lòng son vỉ nước không phai
Trảng khuya, đèn lụi miệt mài binh thư”
Người được nhắc đến trong đoạn thơ chỉnh là Trần Hưng Đạo Đại Vương - Vị anh hùng dân tộc toàn đức, toàn tài đã có công lao trong cuộc kháng chiến chong quân Mông- Nguyên thời nhà Trần ở thế kỉ XIII, đem lại bình yên cho đất nước. Tên tuôì và công lao của ông được đòi đòi lưu danh sử sách...

Mở bài tham khảo 3: Trong các môn học, ngoài môn Tiêng anh và Ngữ văn là hai môn năng khiếu của em thỉ môn Lịch sử cùng là môn em rất yêu thích. Moi lân đọc những trang sử về các triều đại phong kiến Việt Nam, em cảm thấy vô cùng tự hào vê những trang sử vẻ vang cùa các vị anh hùng dân tộc, trong đó có Trần Hưng Đạo Đại Vương thời đại nhà Trần ở thế kỉ XIII đã có công lao rất lớn trong ba lần kháng chống giặc Mông - Nguyên.
* Thân bài:
Gợi lại bối cánh, không gian, thời gian, địa điểm xảy ra sự việc. - Ke lại diễn biến của sự việc theo một trình tự hợp lí.
(Chú ý sù’ dụng thêm yếu tố miêu tá hoặc sử dụng tư liệu, tranh ảnh phù họp, tránh lạm dụng ánh hưởng đến việc làm nổi bật sự việc, nhân vật được kể).
- Nêu ý nghĩa của sự việc.
* Kết bài:
Nhấn mạnh lại ý nghĩa của sự việc.
Cảm xúc suy nghĩ của người viết.
Tương tự ở phần mở bài, với đề bài trên, ta có thế kết bài bằng các cách sau:
Khẳng định giá trị của nhân vật, sự kiện lịch sử theo thời gian
Kết bài tham khảo: Đã nhiều thế kỉ trôi qua, chúng ta được tiếp xúc với nhiều nhân vật, sự kiện trọng đại cùng với sự phát triển của đất nước. Nhưng nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo van mãi mãi in sâu trong trái tỉm người Việt về lĩnh vực chống giặc ngoại xâm. Vì vậy, sự kiện lê hội Đen Trân vân mãi diên ra hàng nám. Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa tôn vinh người anh hùng mà còn là nêu gương tốt để thế hệ sau noi gương các bậc tiền bối...
Nêu ý nghĩa của nhân vật, sự kiện đối với bản thân và nhắc nhở mọi người
Ket bài tham khảo: Mặc dù trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, có rất nhiều nhân vật anh hùng và nhiều sự kiện có ý nghĩa. Nhưng nhân vật Trần Hưng Đạo và sự kiện lễ hội Đen Trần đã giúp em hiếu sâu sac thêm về người anh hùng toàn đức toàn tài, hiểu thêm về những trang sử vẻ vang của dân tộc. Từ đó, em cam thấy mình phải luôn biết trân trọng, tự hào, bỉêt giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp sảng ngời của cha ông để xác định cho mình mục đích học tập đúng đan, sau này góp phần xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp hơn, xứng đáng với cha ông thuở trước.
Bưó’c 3: Viết bài
Tiến hành viết bài theo bố cục ba phần đã chuẩn bị.
Khi viết bài cần lưu ý:
Bám sát dàn ý đã lập để viết bài.
Trân trọng sự thật về nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, tránh hư cấư tưởng tượng không đúng với sự thật.
Khi kế lại nội dung diễn biến của sự việc cần chỉ ra mối liên hệ giữa sự việc với nhân vật và sự kiện lịch sử (có thể dùng nhân chứng, vật chứng, bằng chứng hoặc tư liệu... đáng tin cậy).
Kết họp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm một cách linh hoạt, phù họp tránh lạm dụng.
Bài viết vừa đảm bảo bố cục ba phần mạch lạc vừa có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần.

Birớc 4: Xem lại và chỉnh sủa, rút kinh nghiệm
Rà soát, chính sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng sau:
Yêu cầu
Gọi ý chỉnh sửa
(1) Giới thiệu được sự việc có thật về nhân vật, sự kiện lịch sử và cảm xúc chung.Neu chưa có hoặc chưa đủ hãy bồ sung đầy đủ.
(2) Nêu được không gian, thời gian, địa điểm diễn ra sự việc.Kiểm tra tính xác thực của thông tin, nếu chưa chính xác cần điều chinh cho đúng.
(3) Trình bày được diễn biến sự việc theo một trình tự hợp lí (có sử dụng yếu tố miêu tả, biêu cảm).
Nêu được ý nghĩa của sự việc.
Kiểm tra trình tự diễn biến của sự việc và ý nghĩa của sự việc. Neu chưa hợp lí chưa đủ thì chỉnh sửa, bố sung.
Neu chưa có yếu tố miêu tả, biểu cảm thì kết họp thêm, nếu lạm dụng thì bỏ bớt...
(4) Nêu được ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc về sự việc được kể.Nếu thiếu hoặc chưa có hãy bổ sung.
(5) Đám bảo yêư cầu về chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu, sử dụng ngôi kể, từ ngữ liên kết câu, đoạn...Rà soát chính tả, dùng từ, đặt câu, liên kết... Nếu chưa đảm bảo cần bổ sung.

2. Phuong pháp làm cụ thể
về cụm từ:
“Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật và sự kiện lịch sử” theo yêu cầu của Chương trình 2018. Có thể dẫn đến hai cách hiểu do từ “liên quan” tạo ra.
Cách hiểu thứ nhất: Là sự việc của người kể có liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.
Cách hiểu thứ 2: Là sự việc của nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể.
Căn cứ vào bản chất của kiểu bài này, cần lưu ý như sau:
Không ncn hiếu “sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử” là sự việc của người kể. Bởi nếu là kể lại sự việc của người kể thì bài văn này trở thành một kiểu bài trải nghiệm của Chương trình lóp 6, là không đúng với yêu cầu của Chương trình của lóp 7.
Bản chất của kiểu bài này là kể về sự việc có thật “liên quan” nghĩa là “về” hoặc “của” nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kế. Vì vậy hiểu đúng phải là: Kể về một sự việc có thật về (của) nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được kể.
về ngôi kể: Nhân vật hoặc sự kiện được kế trong bài văn là nhân vật, sự kiện lịch sử nên chỉ kể ở ngôi thứ nhất là điều khó diễn ra vì ngôi kể thứ nhất thường là nhập vai nhân vật, mà nhân vật lịch sứ không phải nhân vật nào cũng có thể nhập vai được nên với học sinh lóp 7 là khó, hoặc không thể là người trực tiếp tham gia.
Neu sử dụng ngôi thứ nhất thì chi có thể xảy ra khi người kê chứng kiến một sự việc nào đó có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đà được biết rồi nhớ lại vả kể lại. Như vậy thì thường là một kiểu của mở bài, từ phần thân bài vần phải kể bằng ngôi thứ ba.
Ví dụ mở bài: Hằng năm, cứ vào thảng tủm âm lịch, gia đỉnh em lại cùng nhau đi lễ hội Đền Trần ở Nam Định. Đây là một lễ hội rat lớn do nhân dân ta tô chức để ghi nhớ công lao của Trần Hưng Đạo. Mỗi lần đi lễ hội này làm em nhớ đen nhân vật lịch sử - người anh hùng Hưng Đạo Đại Vương Trân Quôc Tuan mà em dã được học trong những tiết lịch sử và những câu chuyện kê vê ông...
Hoặc chỉ sử dụng ngôi thứ nhất khi người kể nhập vai nhân vật lịch sử để kể thì điều này cũng khó vì người kể khó có thể hiểu được suy nghĩ, cảm xúc nội tâm của nhân vật vì đây là nhân vật lịch sử. Ví dụ: Nhập vai Trần Hưng Đạo hoặc Bác Hồ để kể lại sự việc nào đó thì không thể hoặc không nên.
Còn với các nhân vật đời thường có những việc làm có ý nghĩa với đời sống trong thời hiện đại thì có thể nhập vai đế kể ở ngôi thứ nhất, Ví dụ: “Ngôi sao thể thao Ánh Viên kể về quá trình luyện tập phấn đấu để dành nhiều huy chương vàng cửa mình” hoặc “ Nhập vai anh Trần Ngọc Mạnh kể lại việc cứư cháu bé rơi từ tầng 12 xuống”....
Từ những lí do trên, người viết cần hiểu đúng về bản chất của kiểu bài để lựa chọn ngôi kể thích hợp. Phải tuỳ vào từng nhân vật cụ thể để yêu cầu kể theo ngôi thứ nhất, không nên gò ép một cách máy móc.
KẺ LẠI SỤ VIỆC CÓ THẬT VỀ NHÂN VẬT LỊCH sử
Hướng dẫn:

Đối với kiểu bài này, ta có thế áp dụng các bước ở phần phương pháp chung. Song cần lưu ý những điểm sau:
Trọng tâm của kiểu bài này là kể một sự việc có thật về nhân vật lịch sử. Vì vậy, cả sự việc và nhân vật phải có thật không hư cấư tưởng tượng.
Có rất nhiều sự việc về nhiều nhân vật lịch sử. Tuy nhiên, nôn chọn những sự việc có thật về nhân vật lịch sử (thuộc một lĩnh vực nào đó như nhân vật chống giặc ngoại xâm, nhân vật văn hoá, thể thao hoặc thuộc lĩnh vực khác) nhưng phải được nhiều người biết đến, thừa nhận thì bài viết sẽ tăng sức thuyết phục hơn.
Khi kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ, đánh giá không được lạm dụng làm mất đi tính chất kể - trọng tâm chính là “kể” cưa bài viết.
- Khi kể về nhân vật có the trích dẫn những câu nói trực tiếp của nhân vật để tăng độ chính xác, tin cậy.

* Đề minh họa:
Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử trong lịch sử đấu tranh chồng giặc ngoại xâm cua (lân tộc mà em được biết.
Hướng dẫn làm bài
Bưó’c 1: Chuẩn bị trước khi viết

Lựa chọn đề tài:
+ Người đọc bài viết này: Thầy cô giáo và bạn bè.
+ Lựa chọn sự việc có thật: Lễ hội Đen Trần ở Nam Định.
+ Lựa chọn nhân vật có thật: Trần Hưng Đạo.
Xác định mục đích làm bài: kể lại một sự việc có thật về nhân vật lịch sử để mọi người được biết và truyền cảm hứng cho người đọc.
Thu thập tài liệu: từ nhiều nguồn khác nhau là hình ảnh, hiện vật, lời ke của người khác, tài liệu lưu trữ, thông tin đại chúng hoặc nghe người khác kê lại...
Lựa chọn ngôi kể phù hợp: Kết hợp ngôi thứ nhất (mở bài, kết bài) và ngôi thứ 3 (phần thân bài).
Bưóc 2: Tìm ý và lập dàn ý
Tìm ý:
Tìm ý bàng cách trả lời các câu hỏi:
Sự việc có thật định kể là sự việc gì? Có mối quan hệ với nhân vật lịch sử như thế nào? (Sự việc lễ hội Đồn Trần - Có mối quan hệ với Trần Hưng Đạo).
Sự việc diễn ra ở đâu đâu? Khi nào? (Diễn ra ở phường Lộc Vượng - Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định vào ngày 20/8 âm lịch hàng năm)
Diễn biến của nhân vật và sự kiện diễn ra thế nào? Nhân vật đã làm những gì? Kết quả ra sao?
Để kể được sự việc có thật của Trần Hưng Đạo có cần đen tư liệu, hình ảnh, thông tin gì về nhân vật, sự kiện lịch sử không?
Nhân vật định kể có ý nghĩa như thế nào với cộng đồng? (Để tưởng nhớ công lao của các vị vua Trần và anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo. Từ đó, động viên toàn thể quân dân trong tỉnh Nam Định tích cực thi đua hoạt động sản xuất, học tập, cống hiến tài năng trí tuệ và sức lực vào sự nghiệp phát triển quê hương đất nước).
Em có suy nghĩ gì về nhân vật được kể? (Sự việc đã thể hiện được truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam).
Lập dàn ý
5Ề* Dàn ý tham khảo
Mở bài:

Giới thiệu được sự việc về nhân vật hoặc sự kiện lịch sứ được kể.
Án tượng chưng.
Thân bài: Tập trưng kế về nhân vật với các sự kiện chính.
Giới thiệu ngắn gọn nhưng đầy đủ những thông tin về Trần Hưng Đạo
+ Trần Hưng Đạo (1231 - 1300), tên thật là Trần Qưốc Tuấn tước hiệu Hưng Đạo Đại Vương, là một nhà chính trị, nhả quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông được biết đến trong lịch sử Việt Nam với việc chỉ huy quân đội đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Mông - Nguyên. Đặc biệt là hai cuộc xâm lược năm 1285 và năm 1288 của giặc.
Ke sự việc về Trần Hưng Đạo
+ Trần Hưng Đạo là vồ quan nhà Trần, ông là người có tài văn võ, toàn đức toàn tài. Người đời biết đến ông không chỉ là ở tài thao lược quân sự mà còn là nhà chính trị, ngoại giao và phục tài đức độ của ông. Ông là người có công lao lớn nhất trong ba cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông. Đặc biệt là cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 3 diễn ra năm 1288.
+ Tháng 3 âm lịch năm 1286, hoàng đế nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt sai Thượng thư tỉnh Áo Lỗ Xích, Bình chương sự ô Mã Nhi huy động 50 vạn quân, mượn danh nghĩa đưa phản thần nhà Trần là Trần ích Tắc về làm An Nam Quốc vương để xâm lược nước ta.
+ Vua Trần Nhân Tông cử Hưng Đạo Vương thống lĩnh vương hầu luyện tập binh sĩ, sửa sang khí giới, đóng thuyền chiến. Tháng 2 âm lịch năm 1287, nhả Nguyên điều động quân Mông cổ, quân Hán Nam chia làm nhiều cánh tràn vào Đại Việt. Các quan Đại Việt xin bắt tráng đinh sung quân để quân đội đông hơn, nhưng Hưng Đạo Vương không đồng ý, ông nói: Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông. Dầu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?”
+ Ngày 14 tháng 11 âm lịch 1287, Trịnh Xiển báo tin cánh quân Vân Nam của Nguyên đánh ải Phú Lương. Trần Nhân Tông hởi Hưng Đạơ Vương: "Năm nay đánh giặc thế nào?". Ông vẫn quả quyết: "Năm nay đánh giặc nhàn". Quả nhiên, sự việc diễn ra đúng như vậy.
+ Trận đánh trên sông Bạch Đằng năm 1288 là trận đánh nổi bật nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba, mang tính chất khang định cũng là lần cuối cùng quân Mông - Nguyên xâm lược Đại Việt.
+ Thuỷ quân Nguyên vốn không biết về chu trình thuỷ triều của sông nên đã bị Trần Hưng Đạo lợi dụng nước thuỷ triều đưa quân Nguyên - Mông vào cạm bẫy và đánh tan quân giặc, số còn lại rút chạy bị Thượng hoàng Thánh Tông và
vua Nhân Tông đưa đại quân tiếp chiến, quân Nguyên tủ’ thương vô số, theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: "nước sông do vậy đỏ ngầu cả". Cuối cùng, 400 thuyền quân Nguyên bị đốt cháy hết. Nội Minh tự Đồ Hành bắt 2 tướng 0 Mã Nhi và Tích Lệ Cơ Ngọc dâng lên vua Trần.
+ Do đã có những công lao to lớn trên con đường vệ quốc, gìn giữ độc lập, vua đà trao cho Hưng Đạo Vương vị trí tối cao toàn quyền chỉ huy quân đội Đại Việt, đồng thời đặc cách cho ông quyền phong tước hiệu cho bất kỳ ai mà ông muốn. Nhưng trong suốt cuộc đời, ông không hề sử dụng đặc quyền này.
+ Tháng tư (âm lịch) năm Kỷ Sửu (1289), luận công ba lần đánh đuổi quân Mông - Nguyên, Trần Hưng Đạo được phong tước Hưng Đạo Đại Vương. Sau đó, ông lui về ở Vạn Kiếp, là nơi ông được phong ấp (nay thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Nhân dân lúc bấy giờ kính trọng ông, lập đền thờ sống ông ở Vạn Kiếp.
+ Tháng Sáu (âm lịch) năm Canh Tý (1300), Trần Llưng Đạo ốm nặng. Vua Trần Anh Tông ngự tói nhà thăm, và hỏi ông về viẹc kế sách đánh giặc, giả sử sau này có giặc sang xâm lược nước ta. Trần Hưng Đạo đã nêu kế sách đánh giặc. Vua hoàn toàn phục ông.
+ Trần Hưng Đạo ốm ngày càng nặng, chữa mài không khỏi bệnh, ông mất vì tuổi già vào ngày 20 tháng Tám âm lịch năm 1300.
+ Khi sắp mất, Trần Quốc Tuấn dặn các con rằng: "Ta chết thì phải hỏa táng, lấy vật tròn đựng xương, bí mật chôn trong vườn An Lạc, rồi san đất và trồng cây như cũ, để người đời không biết chỗ nào, lại phải làm sao cho mau mục".
+ Nghe tin Trần Hưng Đạo Vương mất, triều đình Đại Việt phong tặng ông là "Thái sư Thượng Phụ Thượng Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương". Ông được nhân dân cả nước tôn vinh là "Đức Thánh Trần" và lập đền thờ ở nhiều nơi, song nổi tiếng hơn cả là khu di tích Đền Kiếp Bạc nơi thờ phụng ông thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thảnh phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Kết bài:
Nhấn mạnh lại ý nghĩa của sự việc.
Cảm xúc suy nghĩ của người viết.
Bưóc 3: Viết bài

1696226049331.png


THẦY CÔ DOWNLOAD FILE ĐÍNH KÈM!

 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---hd van 7.docx
    2.2 MB · Lượt tải : 11
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    10 chuyên đề bồi dưỡng ngữ văn 7 7 chuyên đề lí luận văn học báo cáo chuyên đề ngữ văn 7 bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn thcs lớp 7 bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 7 bồi dưỡng hsg văn 7 bồi dưỡng ngữ văn 7 bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 bồi dưỡng toán 7 bồi dưỡng văn bồi dưỡng văn 6 bồi dưỡng văn 7 bồi dưỡng văn lớp 7 các chuyên đề bồi dưỡng toán 7 các chuyên đề chọn lọc ngữ văn 7 các chuyên đề ngữ văn 7 các chuyên đề văn lớp 7 chuyên de bồi dưỡng hsg văn 7 chuyên de bồi dưỡng văn 7 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi anh 7 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 7 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lý 7 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 7 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg anh 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 chuyên đề bồi dưỡng toán 7 chuyên đề cảm thụ văn học lớp 7 chuyên đề dạy học tích hợp văn 7 chuyên đề dạy văn nghị luận lớp 7 chuyên đề lớp 7 chuyên đề môn ngữ văn lớp 7 chuyên đề ngữ văn 7 chuyên đề ngữ văn 7 kì 1 chuyên đề ngữ văn lớp 7 chuyên đề tiếng việt 7 chuyên đề văn 7 chuyên đề văn 7 kì 1 chuyên đề văn 7 kì 2 chuyên đề văn bản nhật dụng lớp 7 chuyên đề văn lớp 7 chuyên đề văn nghị luận chuyên đề văn nghị luận 7 chuyên đề văn nghị luận lớp 7 chuyên đề văn nghị luận xã hội giáo án bồi dưỡng hsg văn 7 giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7 giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7 học kì 2 giáo án bồi dưỡng ngữ văn 7 violet giáo án bồi dưỡng ngữ văn lớp 7 giáo án bồi dưỡng văn 7 giáo an bồi dưỡng văn 7 hay violet giáo án bồi dưỡng văn 7 kì 2 giáo án bồi dưỡng văn 7 theo chuyên de giáo an bồi dưỡng văn 7 violet giáo án chuyên đề ngữ văn 7 giáo án dạy bồi dưỡng ngữ văn 7 kế hoạch bồi dưỡng văn 7 sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 sách bồi dưỡng học sinh giỏi văn lớp 7 sách bồi dưỡng ngữ văn 7 sách bồi dưỡng văn 7 tài liệu bồi dưỡng hsg văn 7 tài liệu bồi dưỡng văn 7
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top