- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,242
- Điểm
- 113
tác giả
"Xa ngắm thác núi Lư" (Vọng Lư sơn bộc bố) của nhà thơ Lý Bạch là một trong số những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên. Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. Mời các bạn đọc tham khảo một số bài hay nhất mà YOPOVN đã tổng hợp trong bài viết dưới đây.
I. Đôi nét về tác giả Lí Bạch
- Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Tam Cúc
- Lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.
- Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu dân giúp đời song ông chưa bao giờ được toại nguyện.
- Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”
- Đặc điểm thơ Lí Bạch:
+ Biểu hiện một tâm hồn tự do, hào phóng
+ Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ
+ Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện
+ Ông thường viết rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn
II. Đôi nét về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
1. Hoàn cảnh ra đời
Vọng Lư sơn bộc bố là một trong số những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (câu đầu): Tả núi Hương Lô
- Phần 2 (ba câu còn lại): Tả thác núi Lư
3. Giá trị nội dung
Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của tác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
- Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm
- Nghệ thuật so sánh và phóng đại
- Tả cảnh ngụ tình
III. Trả lời câu hỏi
Câu 1 ( trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”
- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư
- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể
→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa
Câu 2 (Trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc có mặt trời chiếu rọi:
+ Thác nước bọt tung, nước tỏa ra sương khói, mặt trời chiếu xuống tạo ra những tia khói huyền ảo
+ Thác nước trở nên đẹp hơn nhờ ánh nắng mặt trời, giống như lư hương khổng lồ tỏa lên bầu trời
- Ý nghĩa: Khi tả núi Hương Lô có tác dụng làm nổi bật thác nước lung linh, huyền ảo của tạo hóa.
Câu 3 (trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu thơ thứ hai:
+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu thứ ba: cảnh vật từ tĩnh chuyển thành động bởi chữ “treo”
+ Hình ảnh dòng thác mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở cuối câu trở nên thiếu cơ sở
+ Thế núi cao và sườn núi dốc đứng, tạo ra dòng chảy mạnh, huyền ảo
+ Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở tốc độ chảy nhanh, mạnh
→ Một dòng thác mạnh, nhanh, dốc
- Câu thơ thứ tư:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống
+ Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có
Câu 4 (Trang 112 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lí Bạch là một trong số những nhà thơ nổi tiếng đời Đường được mệnh danh là thi tiên
+ Tâm hồn ông luôn rộng mở, phóng khoáng, tự do
+ Ông yêu và trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của tự nhiên, quê hương đất nước
+ Những câu thơ của ông thể hiện sự tài hoa và tình cảm tha thiết với tự nhiên
Câu 5 (trang 112 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Trong hai cách giải thích thì em thích cách dịch trong phần dịch nghĩa vì:
- Nêu được điểm vẻ đẹp của dòng thác giống như dòng sông treo lơ lửng trên không trung tạo ra vẻ đẹp hùng vĩ
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả: Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lí Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông có nhiều trắc trở.
Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”. Thơ ông thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng. Hình ảnh trong thơ của ông tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Thơ ông hay nhất ở những bài viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
2. Tác phẩm
Vọng Lư sơn bộc bố được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài chiến tranh của Lí Bạch.
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (Câu đầu): Tả núi Hương Lô.
- Phần 2 (3 câu sau): Tả thác nước núi Lư.
Nội dung chính
Bài thơ miêu tả cảnh tượng thiên nhiên sinh động, tráng lệ, hùng vĩ và huyền ảo của thác nước núi Lư khi nhìn từ xa. Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng của tác giả.
Trả lời câu 1 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Lời giải chi tiết:
Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”
- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư.
- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể.
→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa.
Trả lời câu 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên
- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:
+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.
+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.
- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Trả lời câu 3 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Lời giải chi tiết:
- Câu 2:
+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu 3:
+ Câu thơ từ tĩnh chuyển sang động: phi lưa (chảy như bay) gợi người đọc mường tượng một thế núi cao.
+ Trực há (thẳng xuống) mường tượng ra một sườn núi dốc đứng.
+ Tam thiên xích (ba nghìn thước) con số ước lệ, khoa trương nhưng đọc lên vẫn thấy chân thực lạ thường.
- Câu 4:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống
+ Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có
Trả lời câu 4 (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Lời giải chi tiết:
Qua việc sử dụng từ ngữ cũng như qua đặc điểm các hình ảnh trong bài thơ, chúng ta có thể thấy ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch: một tình cảm bao la, cảm xúc sâu lắng phát xuất từ tình yêu thiên nhiên say đắm mãnh liệt của nhà thơ. Dưới ngòi bút của thi tiên, hình ảnh thác núi Lư đẹp đẽ kì vĩ và tráng lệ sinh động lạ thường. Hình ảnh thác núi Lưu như “dải Ngân Hà tuột khỏi mây” làm cho người đọc liên tưởng đến các hình ảnh “sông Hoàng chảy vỡ núi Côn Lôn" (bài Công Vô Độ hà), “sông Hoàng sợi tơ từ trời xuống” (bài Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đan Khâu)... đủ thấy tâm hồn Lí Bạch lãng mạn và bay bổng đến dường nào, biểu lộ ước vọng khao khát mạnh mẽ về lẽ sống của ông.
Trả lời câu 5 (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
Về hai cách hiểu câu thứ hai:
- Ở bản dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
- Ở chú thích: “Đứng trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt”. Nghĩa là dòng sông phía trước phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.
=> Cách hiểu thứ hai bay bổng hơn, lãng mạn hơn nên được nhiều người thích hơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
I. Tác giả
- Lý Bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời nhà Đường. Tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
- Quê hương: Cam Túc (huyện Thiên Thủy - tức Lũng Tây ngày xưa).
- Khi cong nhỏ, ông cùng với gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thờ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.
- Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa, ông được người đời gọi là “thi tiên” (tiên thơ).
- Thơ ông thường thể hiện một tâm hồn tự do, hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
- Đề tài: thường viết nhiều và viết hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp: Cổ phong, Quan san nguyệt...
Cảm thông cho người chinh phụ: Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca…
Tình bạn: Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu…
Tình yêu đôi lứa: Oán tình, Xuân tứ…
Tình cảm với quê hương: Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn…
Đặc biệt là thơ về tửu (rượu): Đối tửu, Thương tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt…
II. Tác phẩm
- Bài thơ là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên đất nước của Lý Bạch.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Gồm 2 phần:
Phần 1. Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
Phần 2. 3 câu tiếp: Miêu tả khung cảnh thác nước núi Lư.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
- Vị trí: đứng từ trên cao để ngắm thác nước, sẽ có cái nhìn bao quát và toàn diện.
- Hình ảnh thiên nhiên: Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô, xuyên qua làn hơi nước phản chiếu giống như làn khói màu tím - màu sắc vừa rực rỡ, vừa kì ảo.
- Động từ “sinh” : gợi ra sự sinh sôi nảy nở, tràn đầy sức sống. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đem lại sức sống cho mọi vật xung quanh.
=> Khung cảnh thiên nhiên huyền ảo và đầy thơ mộng của núi Hương Lô.
2. 3 câu tiếp: Miêu tả khung cảnh thác nước núi Lư.
- Câu thơ 2: Hình ảnh “bộc bố”- dòng thác kết hợp với động từ “quải” - treo: Dòng thác từ động sang tĩnh. Nhìn từ xa nơi nhà thơ đang đứng, dòng thác trông giống như một dải lụa trắng đang vắt trên sườn núi.
- Câu thơ 3: Hình ảnh dòng thác kết hợp với động từ “phi” - bay và “lưu” - chảy: Dòng thác chuyển từ tĩnh sang động. Lúc này, dòng thác như đang ào ào chảy xuống con sông ở phía dưới từ “ba nghìn thước” - con số mang tính ước lệ gợi một khoảng cách rất cao và xa.
- Câu thơ 4: So sánh: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”: Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho thác nước tựa như một dải ngân hà rộng lớn giữa bầu trời, đầy màu sắc.
=> Hình ảnh thác núi Lư hiện lên không chỉ thơ mộng mà còn hùng vĩ tráng lệ. Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư. Đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của nhà thơ.
- Nghệ thuật: thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh thiên nhiên tráng, cách sử dụng ngôn từ…
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai từ vọng và dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thể như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
- Vị trí: Nhà thơ đứng từ trên cao và đứng từ xa để ngắm thác nước.
- Lợi thế: Vị trí đứng này giúp người nhìn có cái nhìn bao quát và toàn diện đối, nhất là đối với khung cảnh thác nước.
Câu 2. Câu thơ thứ nhất miêu tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả). Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
- Vị trí: đứng từ trên cao để ngắm thác nước, sẽ có cái nhìn bao quát và toàn diện.
- Hình ảnh thiên nhiên: Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô, xuyên qua làn hơi nước phản chiếu giống như làn khói màu tím - màu sắc vừa rực rỡ, vừa kì ảo.
- Động từ “sinh” : gợi ra sự sinh sôi nảy nở, tràn đầy sức sống. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đem lại sức sống cho mọi vật xung quanh.
=> Khung cảnh thiên nhiên huyền ảo và đầy thơ mộng của núi Hương Lô.
- Hình ảnh miêu tả này đã tạo ra một khung nền mà trung tâm chính là hình ảnh thác núi Lư.
Câu 3. Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lý Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
- Câu thơ 2: Hình ảnh “bộc bố”- dòng thác kết hợp với động từ “quải” - treo: Dòng thác từ động sang tĩnh. Nhìn từ xa nơi nhà thơ đang đứng, dòng thác trông giống như một dải lụa trắng đang vắt trên sườn núi.
- Câu thơ 3: Hình ảnh dòng thác kết hợp với động từ “phi” - bay và “lưu” - chảy: Dòng thác chuyển từ tĩnh sang động. Lúc này, dòng thác như đang ào ào chảy xuống con sông ở phía dưới từ “ba nghìn thước” - con số mang tính ước lệ gợi một khoảng cách rất cao và xa.
- Câu thơ 4: So sánh: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”: Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho thác nước tựa như một dải ngân hà rộng lớn giữa bầu trời, đầy màu sắc.
=> Hình ảnh thác núi Lư hiện lên không chỉ thơ mộng mà còn hùng vĩ tráng lệ. Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết.
Câu 4. Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ.
- Lý Bạch là một nhà thơ có tình yêu với thiên nhiên sâu sắc.
- Tính cách: mạnh mẽ, hào phóng.
Câu 5. Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích (2), em hiểu cách nào hơn? Vì sao?
- Mỗi cách hiểu đều có những cái hay riêng. Nhưng cách hiểu trong bản dịch nghĩa đúng với bản phiên âm hơn.
- Lý do: Động từ “quải” - “treo” trong câu thơ vô cùng quan trọng. Lý Bạch dùng động từ này để biến hình ảnh thác nước từ động thành tĩnh. Nhà thơ đã khắc họa hình ảnh thác nước giống như đang treo leo giữa đỉnh núi.
=> Thác nước hiện lên đầy thơ mộng.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tác giả: Lý Bạch ( 701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ quê ở Cam Túc, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được mệnh danh là tiên thơ. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng, hình ảnh thơ tươi sáng kì ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện.
Thơ ông thường viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.
Tác phẩm: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dộng, tráng lệ, huyền ảo, hùng vĩ của thác nước Hương Lô, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đầm thắm và tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
Xa ngắm thác núi Lư được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài thiên nhiên của Lí Bạch.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Bài làm:
Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả: Căn cứ vào tiêu đề bài thơ có chữ vọng: trông từ xa và câu thơ thứ hai có chữ dao: “dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại
Với thế đứng của mình, tác giả sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước.
Câu 2: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Bài làm:
Câu thứ nhất tả vẻ đẹp của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô: dưới những tia nắng của mặt trời và làn hơi nước phản quang. Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản quang ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo. Nhìn từ xa, đỉnh Hương Lô giông như một lư hương khổng lồ. Với động từ “sinh”, ánh sáng đó xuất hiện giống như chủ thể làm cho sự vật như được sinh sôi và trở nên sống động.
Câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo, tôn lên vẻ đẹp hoành tráng của thác nước.
Câu 3: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Bài làm:
Những vẻ đẹp khác nhau của thác được Lí Bạch phát hiện và miêu tả :
Trong câu thứ hai: hình ảnh trung tâm của bức tranh là thác nước đã hiện lên ngay trước mắt chúng ta qua việc dùng từ “quải” rất thành công của tác giả: từ “quải” (treo) đã biến cái động thành tĩnh, vì đứng từ xa ngắm nên nhìn thác nước giống như một dải lụa trắng được treo giữa vách núi và dòng sông phía trước. Từ “quải” đã mang lại giá trị thẩm mĩ cao cho bài thơ, giúp cho hình tượng thác nước trở nên sống động và hùng vĩ.
Trong câu thứ ba: Tác giả đã miêu tả dòng thác chảy từ trên cao xuống “ ba nghìn thước” trong trạng thái động ở các phương diện:
Tốc độ dòng chảy: “phi” (bay) nhanh khủng khiếp
Độ dốc của thác: “trực há” đổ thẳng xuống thành đường thẳng đứng vuông góc với dòng sông
Độ cao: cao vời vợi tới ba nghìn thước
Câu thơ như mở ra một không gian ba chiều rộng lớn, một khung cảnh hùng vì và tráng lệ.
Trong câu thứ tư: Tác giả thật hay so sánh hết sức là độc đáo. Dòng thác như dải Ngân Hà tuột khỏi chín tầng mây. Sự so sánh đó làm cho thác nước không chỉ kì vĩ mà rất đẹp và huyền ảo.
Câu 4: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Bài làm:
Lí Bạch được mệnh danh là “thi tiên”, với tâm hồn phóng khoáng, thích ngao du sơn thủy, nhà thơ đã đi qua nhiều cảnh đẹp hùng vĩ. Vì vậy, có thể nói, thi sĩ là người có tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên. Đồng thời, có thể khẳng định năng lực, sự tài tình trong sáng tác thơ ca độc đáo của nhà thơ.
Câu 5: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Bài làm:
bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạo ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Phần tham khảo mở rộng
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em trước vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ
Bài làm:
Lí Bạch được mệnh danh là thi tiên, là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Những vần thơ của ông khoáng đạt, bay bổng, lãng mạn. Dưới ngòi bút tuyệt sắc của mình, thác núi Lư hiện lên là bức tranh thiên nhiên vô cùng tuyệt mĩ.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chỉ bằng vài nét vẽ, núi Hương Lô hiện lên vô cùng kì vĩ:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
Ngọn núi Hương Lô nằm ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn, là một ngọn núi cao giữa vùng núi non trùng điệp. Khi đứng từ xa quan sát trông núi giống như chiếc lư hương hùng vĩ. Ánh nắng mặt trời rực rỡ, chiếu rọi vào Hương Lô như sinh ra là khói tía huyền ảo. Nhìn từ xa như chiếc lư hương khổng lồ đang tỏa làn khói mờ ảo giữa không gian rộng lớn. Đó chính là sự khúc xạ ánh sáng, đỉnh núi cao được thắp lên luồng sáng với nhiều ánh sáng rực rỡ khác nhau, vô cùng lỗng lộng và kì ảo. Hơi nước bay lên đã phản quang lại ánh sáng mặt trời, chuyển thành màu tím huyền ảo. Câu thơ đã gợi ra một bức tranh với nhiều màu sắc: màu vàng của ánh nắng, màu xanh của núi rừng, màu tím của sương khói. Vừa thực mà vừa ảo, phải có sự quan sát tinh tế thì Lí Bạch mới họa lên dc bức tranh hùng vĩ và lãng mạn đến vậy!
Ba câu thơ tiếp theo, nhà thơ miêu tả đến ngọn thác trên núi Lư:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Tác giả đã lựa chọn một vị trí đứng từ xa để bao quát toàn cảnh, để thấy được hết sự hùng vĩ của ngon thác. Câu thơ” Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” là một phát hiện sáng tạo của Lí Bạch. Đứng xa trông ngọn thác giống như một dòng sông treo trước mặt. Từ đỉnh núi cao, dòng thác như như một dòng sông mềm mại, như chiếc khăn lụa của người thiếu nữ mà ai vô tình treo trên ngọn núi. Bên cạnh sự hùng vĩ của ngọn núi là nét mềm mại, duyên dáng của dòng thác, điểm tô và làm nổi bật vẻ đẹp của núi rừng.
Câu thơ thứ ba đã chuyển bức tranh từ tĩnh sang động với sự xuất hiện âm thanh của thác nước. Nước từ trên đỉnh núi cáo đổ xuống từ ba ngàn thước, ta cảm nhận được sự dữ dội của dòng thác như đang đổ thẳng và tung bọt nước trắng xóa từ vách núi dựng đứng. Và đứng trước bức tranh tuyệt mĩ ấy, tác giả đã có sự liên tưởng kì lạ và vô cùng lãng mạn:
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Dòng thác ấy khiến tác giả ngỡ như dải Ngân Hà rơi từ chín tầng mây, như dải lụa đào trắng tinh khôi lạc xuống nhân gian. Dòng sông Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng. Chữ “lạc” được dùng rất đắt, như biểu thị sự mơ mộng của dải Ngân Hà vì say đắm trước cảnh đẹp trần gian mà lạc vào chốn này. Sự so sánh của Lí Bạch đã khiến cho dòng thác thêm nét huyền ảo, lung linh bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, làm say đắm lòng người. Ngắm dòng thác trên núi Hương Lô, ta như ngỡ lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh
Bằng ngòi bút điêu luyện và khả năng quan sát tinh tế, thi nhân đã cho người đọc những hình dung về sự kĩ vĩ, thơ mộng của thiên nhiên. Bức tranh ấy làm ta say đắm trước cảnh đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên và cảm phục tấm lòng, tài năng của thi tiên Lí Bạch.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Câu 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai chữ vọng và dao), xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Đề bài thơ: Vọng Lư sơn bộc bố, vọng là nhìn từ xa là xa ngắm. Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên: xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Từ hai chi tiết trên để xác định điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh: Nhà thơ đứng ngắm thác từ phía xa và ở một vị trí thấp hơn nhiều so với chiều cao của thác. Thác núi Lư từ trên cao ba nghìn thước đổ xuống nên phải có điểm nhìn xa như thế mới thu được toàn cảnh. Trước mắt ông, thác treo (quải) lên như dòng sông dựng ngược. Nét đặc sắc ở đây là mượn độ dài để tả độ cao và tĩnh hóa cái động. Câu thơ dịch: “Xa trông dòng thác trước sông này” đã đánh mất nhãn tự quải (treo) khiến câu thơ bị hiểu sai lạc đi thật là đáng tiếc.
Câu 2. Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả). Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên
- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:
+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.
+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.
- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Chính vì vậy, từ động từ sinh, người dịch đã chuyển đổi ra động từ bay làm cho mối quan hệ nhân quả giữa hai vế: Nhật chiếu Hương Lô/tử yên bị xóa đi, và sự biến hóa vì vậy đã bị xua tan.
Câu 3. Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp theo.
(Gợi ý:
- Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ quái (câu thứ hai), từ đó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ.
- Chứng minh rằng qua câu thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh của dòng thác mà còn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.
- Giải thích vì sao lối nói phóng đại ở câu thứ tự vẫn tạo nên được một hình ảnh chân thực.)
Trả lời:
- Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (Xa trông dòng thác trước sông này). Từ quải (treo) là từ quan trọng nhất trong câu không được dịch thơ khiến câu thơ dịch đã kém sinh động. Câu này không chỉ làm rõ ý của đề mà còn cho thấy ấn tượng ban sơ của tác giả đối với thác nước. Từ quải biến động thành tĩnh. Vì ngắm từ xa, thác nước trên cao đổ ầm ầm xuống trông như một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông. Hai câu thơ 1 và 2 đẹp như một bức tranh tráng lệ kì vĩ: đỉnh núi mịt mù một màu khói tía, dưới chân núi là đòng sông tuôn chảy và khoảng giữa là thác treo cao như một dải lụa trắng.- Câu 3: Phi lưu trực há tam thiên xích (Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước).
+ Câu thơ từ tĩnh chuyển sang động: phi lưa (chảy như bay) gợi người đọc mường tượng một thế núi cao.
+ Trực há (thẳng xuống) mường tượng ra một sườn núi dốc đứng.
+ Tam thiên xích (ba nghìn thước) con số ước lệ, khoa trương nhưng đọc lên vẫn thấy chân thực lạ thường.
- Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây) là sự kết hợp tài tình giữa thực và ảo làm nên cảm giác bay bổng diệu kì của nhà thơ. Nghi thị (Ngỡ là) ở đây biết rõ sự vật không phải là như vậy nhưng nhà thơ vẫn tin và thuyết phục người đọc tin là như vậy. Đó chính là sức mạnh kì lạ của thơ ca.
Câu 4. Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Qua việc sử dụng từ ngữ cũng như qua đặc điểm các hình ảnh trong bài thơ, chúng ta có thể thấy ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch: một tình cảm bao la, cảm xúc sâu lắng phát xuất từ tình yêu thiên nhiên say đắm mãnh liệt của nhà thơ. Dưới ngòi bút của thi tiên, hình ảnh thác núi Lư đẹp đẽ kì vĩ và tráng lệ sinh động lạ thường. Hình ảnh thác núi Lưu như “dải Ngân Hà tuột khỏi mây” làm cho người đọc liên tưởng đến các hình ảnh “sông Hoàng chảy vỡ núi Côn Lôn" (bài Công Vô Độ hà), “sông Hoàng sợi tơ từ trời xuống” (bài Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đan Khâu)... đủ thấy tâm hồn Lí Bạch lãng mạn và bay bổng đến dường nào, biểu lộ ước vọng khao khát mạnh mẽ về lẽ sống của ông.
Câu 5. Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích (2)) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Về hai cách hiểu câu thứ hai:
- Ở bản dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
- Ở chú thích: “Đứng trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt”. Nghĩa là dòng sông phía trước phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.
Cách hiểu thứ hai bay bổng hơn, lãng mạn hơn nên được nhiều người thích hơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Tìm hiểu chung tác phẩm
a. Tác giả:
Lý Bạch (701- 762)
Tự: Thái Bạch. Hiệu: Thanh Liêm Cư Sĩ
Là nhà thơ danh tiếng nhất thời Thịnh Đường và Trung Hoa nói chung, được hậu bối tôn làm Thi Tiên (Tiên thơ).
b. Tác phẩm:
Nội dung: Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
c. Bố cục: 2 phần
Phần 1: Câu 1- Tả núi Hương Lô
Phần 2: 3 câu cuối - Tả thác nước núi Lư.
Câu 1: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, …
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai ta thấy, vị trí tác giả đứng ngắm thác nước là nhìn từ xa. Với cách đứng từ xa để ngắm thác nước sẽ giúp cho tác giả có cái nhìn tổng quan hơn về cảnh thác nước, thấy được vẻ đẹp của cảnh và sự hùng vĩ của dòng thác.
Câu 2: Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? …
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu thơ thứ nhất, tác giả tả ngọn núi Hương Lô. Đó là một núi cai ở phía Tây Bắc của dãy Lư Sơn.
Núi Hương Lô đã được miêu tả một cách sống động và huyền ảo khi ngọn núi có “khói tía bay”. Núi cao hiểm trở tạo lên sức sống mãnh liệt, kì vĩ, tráng lệ của thiên nhiên.
Hình ảnh núi Hương Lô được miêu tả ở câu thơ đầu có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Câu 3: Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước …
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Trả lời:
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp là:
Ở câu thứ hai, tác giả đã sử dụng thành công trong việc sử dụng từ “quải” để biến cái động thành cái tĩnh, để tả cảnh thác nước tuôn trào ầm ầm từ trên xuống biến thành một dòng sông rủ xuống bất động được treo lên giữa vách núi và dòng sông.
Câu thứ ba tả thế nước chảy, cảnh vật lại từ tĩnh chuyển sang động. Tác giả dùng động từ phi (bay) và tính từ trực (thẳng) cùng phép nói quá để miêu tả thế nước chảy rất mạnh của dòng thác.
Câu thứ tư nói về ảo giác của nhà thơ về dòng thác. Nhìn thác nước từ trên mây đổ xuống khiến tác giả liên tưởng đến dải Ngân Hà.
Câu 4: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, …
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta thấy được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên. Đồng thời, qua đó ta cũng thấy được nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên đằm thắm và có một tính cách hào hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ Lí Bạch.
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai ...
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạp ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 1
I. Đôi nét về tác giả Lí Bạch
- Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Tam Cúc
- Lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.
- Từ trẻ, ông đã xa gia đình để đi du lịch, tìm đường lập công danh sự nghiệp. Dẫu muốn góp phần cứu dân giúp đời song ông chưa bao giờ được toại nguyện.
- Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”
- Đặc điểm thơ Lí Bạch:
+ Biểu hiện một tâm hồn tự do, hào phóng
+ Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ
+ Ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện
+ Ông thường viết rất hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn
II. Đôi nét về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
1. Hoàn cảnh ra đời
Vọng Lư sơn bộc bố là một trong số những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của nhà thơ
2. Bố cục (2 phần)
- Phần 1 (câu đầu): Tả núi Hương Lô
- Phần 2 (ba câu còn lại): Tả thác núi Lư
3. Giá trị nội dung
Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của tác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư, qua đó, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả
4. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
- Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm
- Nghệ thuật so sánh và phóng đại
- Tả cảnh ngụ tình
III. Trả lời câu hỏi
Câu 1 ( trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”
- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư
- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể
→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa
Câu 2 (Trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc có mặt trời chiếu rọi:
+ Thác nước bọt tung, nước tỏa ra sương khói, mặt trời chiếu xuống tạo ra những tia khói huyền ảo
+ Thác nước trở nên đẹp hơn nhờ ánh nắng mặt trời, giống như lư hương khổng lồ tỏa lên bầu trời
- Ý nghĩa: Khi tả núi Hương Lô có tác dụng làm nổi bật thác nước lung linh, huyền ảo của tạo hóa.
Câu 3 (trang 111 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu thơ thứ hai:
+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu thứ ba: cảnh vật từ tĩnh chuyển thành động bởi chữ “treo”
+ Hình ảnh dòng thác mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở cuối câu trở nên thiếu cơ sở
+ Thế núi cao và sườn núi dốc đứng, tạo ra dòng chảy mạnh, huyền ảo
+ Miêu tả sự hùng vĩ của thác nước trong trạng thái động ở tốc độ chảy nhanh, mạnh
→ Một dòng thác mạnh, nhanh, dốc
- Câu thơ thứ tư:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống
+ Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có
Câu 4 (Trang 112 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lí Bạch là một trong số những nhà thơ nổi tiếng đời Đường được mệnh danh là thi tiên
+ Tâm hồn ông luôn rộng mở, phóng khoáng, tự do
+ Ông yêu và trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của tự nhiên, quê hương đất nước
+ Những câu thơ của ông thể hiện sự tài hoa và tình cảm tha thiết với tự nhiên
Câu 5 (trang 112 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Trong hai cách giải thích thì em thích cách dịch trong phần dịch nghĩa vì:
- Nêu được điểm vẻ đẹp của dòng thác giống như dòng sông treo lơ lửng trên không trung tạo ra vẻ đẹp hùng vĩ
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 2
VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả: Lí Bạch (701 – 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, quê ở Cam Túc nhưng ngay từ khi mới năm tuổi ông đã theo gia đình về sống ở Tứ Xuyên. Vì thế, nhà thơ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình. Lí Bạch từ nhỏ đã thích ngao du, mong lập nên công danh sự nghiệp, song đường quan nghiệp của ông có nhiều trắc trở.
Lí Bạch được mệnh danh là “tiên thơ”. Thơ ông thể hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng. Hình ảnh trong thơ của ông tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Thơ ông hay nhất ở những bài viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
2. Tác phẩm
Vọng Lư sơn bộc bố được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài chiến tranh của Lí Bạch.
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (Câu đầu): Tả núi Hương Lô.
- Phần 2 (3 câu sau): Tả thác nước núi Lư.
Nội dung chính
Bài thơ miêu tả cảnh tượng thiên nhiên sinh động, tráng lệ, hùng vĩ và huyền ảo của thác nước núi Lư khi nhìn từ xa. Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng của tác giả.
Trả lời câu 1 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Lời giải chi tiết:
Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”
- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư.
- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể.
→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa.
Trả lời câu 2 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Lời giải chi tiết:
Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên
- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:
+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.
+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.
- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Trả lời câu 3 (trang 111 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Lời giải chi tiết:
- Câu 2:
+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng
+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
- Câu 3:
+ Câu thơ từ tĩnh chuyển sang động: phi lưa (chảy như bay) gợi người đọc mường tượng một thế núi cao.
+ Trực há (thẳng xuống) mường tượng ra một sườn núi dốc đứng.
+ Tam thiên xích (ba nghìn thước) con số ước lệ, khoa trương nhưng đọc lên vẫn thấy chân thực lạ thường.
- Câu 4:
+ Nhà thơ đứng giữa ranh giới giữa hư với thực
+ Tưởng tượng ra con thác giống như dải ngân hà giống như hàng ngàn ngôi sao lạc khỏi vũ trụ để rơi xuống
+ Tác giả gợi lên cảm xúc kì diệu trong lòng bạn đọc khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có
Trả lời câu 4 (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Lời giải chi tiết:
Qua việc sử dụng từ ngữ cũng như qua đặc điểm các hình ảnh trong bài thơ, chúng ta có thể thấy ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch: một tình cảm bao la, cảm xúc sâu lắng phát xuất từ tình yêu thiên nhiên say đắm mãnh liệt của nhà thơ. Dưới ngòi bút của thi tiên, hình ảnh thác núi Lư đẹp đẽ kì vĩ và tráng lệ sinh động lạ thường. Hình ảnh thác núi Lưu như “dải Ngân Hà tuột khỏi mây” làm cho người đọc liên tưởng đến các hình ảnh “sông Hoàng chảy vỡ núi Côn Lôn" (bài Công Vô Độ hà), “sông Hoàng sợi tơ từ trời xuống” (bài Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đan Khâu)... đủ thấy tâm hồn Lí Bạch lãng mạn và bay bổng đến dường nào, biểu lộ ước vọng khao khát mạnh mẽ về lẽ sống của ông.
Trả lời câu 5 (trang 112 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
Về hai cách hiểu câu thứ hai:
- Ở bản dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
- Ở chú thích: “Đứng trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt”. Nghĩa là dòng sông phía trước phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.
=> Cách hiểu thứ hai bay bổng hơn, lãng mạn hơn nên được nhiều người thích hơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 3
I. Tác giả
- Lý Bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời nhà Đường. Tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
- Quê hương: Cam Túc (huyện Thiên Thủy - tức Lũng Tây ngày xưa).
- Khi cong nhỏ, ông cùng với gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) nên nhà thờ vẫn thường coi Tứ Xuyên là quê hương của mình.
- Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa, ông được người đời gọi là “thi tiên” (tiên thơ).
- Thơ ông thường thể hiện một tâm hồn tự do, hào phóng. Hình ảnh trong thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
- Đề tài: thường viết nhiều và viết hay về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
Tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp: Cổ phong, Quan san nguyệt...
Cảm thông cho người chinh phụ: Trường can hành, Khuê tình, Tử dạ thu ca…
Tình bạn: Tống hữu nhân, Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Văn Vương Xương Linh thiên Long Tiêu…
Tình yêu đôi lứa: Oán tình, Xuân tứ…
Tình cảm với quê hương: Tĩnh dạ tứ, Ức Đông Sơn…
Đặc biệt là thơ về tửu (rượu): Đối tửu, Thương tiến tửu, Bả tửu vấn nguyệt…
II. Tác phẩm
- Bài thơ là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên đất nước của Lý Bạch.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Gồm 2 phần:
Phần 1. Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
Phần 2. 3 câu tiếp: Miêu tả khung cảnh thác nước núi Lư.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
- Vị trí: đứng từ trên cao để ngắm thác nước, sẽ có cái nhìn bao quát và toàn diện.
- Hình ảnh thiên nhiên: Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô, xuyên qua làn hơi nước phản chiếu giống như làn khói màu tím - màu sắc vừa rực rỡ, vừa kì ảo.
- Động từ “sinh” : gợi ra sự sinh sôi nảy nở, tràn đầy sức sống. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đem lại sức sống cho mọi vật xung quanh.
=> Khung cảnh thiên nhiên huyền ảo và đầy thơ mộng của núi Hương Lô.
2. 3 câu tiếp: Miêu tả khung cảnh thác nước núi Lư.
- Câu thơ 2: Hình ảnh “bộc bố”- dòng thác kết hợp với động từ “quải” - treo: Dòng thác từ động sang tĩnh. Nhìn từ xa nơi nhà thơ đang đứng, dòng thác trông giống như một dải lụa trắng đang vắt trên sườn núi.
- Câu thơ 3: Hình ảnh dòng thác kết hợp với động từ “phi” - bay và “lưu” - chảy: Dòng thác chuyển từ tĩnh sang động. Lúc này, dòng thác như đang ào ào chảy xuống con sông ở phía dưới từ “ba nghìn thước” - con số mang tính ước lệ gợi một khoảng cách rất cao và xa.
- Câu thơ 4: So sánh: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”: Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho thác nước tựa như một dải ngân hà rộng lớn giữa bầu trời, đầy màu sắc.
=> Hình ảnh thác núi Lư hiện lên không chỉ thơ mộng mà còn hùng vĩ tráng lệ. Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết.
IV. Tổng kết
- Nội dung: Bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư. Đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của nhà thơ.
- Nghệ thuật: thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh thiên nhiên tráng, cách sử dụng ngôn từ…
Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai từ vọng và dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thể như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
- Vị trí: Nhà thơ đứng từ trên cao và đứng từ xa để ngắm thác nước.
- Lợi thế: Vị trí đứng này giúp người nhìn có cái nhìn bao quát và toàn diện đối, nhất là đối với khung cảnh thác nước.
Câu 2. Câu thơ thứ nhất miêu tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả). Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Câu đầu: Miêu tả khung cảnh núi Hương Lô
- Vị trí: đứng từ trên cao để ngắm thác nước, sẽ có cái nhìn bao quát và toàn diện.
- Hình ảnh thiên nhiên: Ánh sáng của mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô, xuyên qua làn hơi nước phản chiếu giống như làn khói màu tím - màu sắc vừa rực rỡ, vừa kì ảo.
- Động từ “sinh” : gợi ra sự sinh sôi nảy nở, tràn đầy sức sống. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đem lại sức sống cho mọi vật xung quanh.
=> Khung cảnh thiên nhiên huyền ảo và đầy thơ mộng của núi Hương Lô.
- Hình ảnh miêu tả này đã tạo ra một khung nền mà trung tâm chính là hình ảnh thác núi Lư.
Câu 3. Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lý Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
- Câu thơ 2: Hình ảnh “bộc bố”- dòng thác kết hợp với động từ “quải” - treo: Dòng thác từ động sang tĩnh. Nhìn từ xa nơi nhà thơ đang đứng, dòng thác trông giống như một dải lụa trắng đang vắt trên sườn núi.
- Câu thơ 3: Hình ảnh dòng thác kết hợp với động từ “phi” - bay và “lưu” - chảy: Dòng thác chuyển từ tĩnh sang động. Lúc này, dòng thác như đang ào ào chảy xuống con sông ở phía dưới từ “ba nghìn thước” - con số mang tính ước lệ gợi một khoảng cách rất cao và xa.
- Câu thơ 4: So sánh: “Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên”: Hình ảnh so sánh độc đáo khiến cho thác nước tựa như một dải ngân hà rộng lớn giữa bầu trời, đầy màu sắc.
=> Hình ảnh thác núi Lư hiện lên không chỉ thơ mộng mà còn hùng vĩ tráng lệ. Qua đó tác giả muốn bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết.
Câu 4. Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ.
- Lý Bạch là một nhà thơ có tình yêu với thiên nhiên sâu sắc.
- Tính cách: mạnh mẽ, hào phóng.
Câu 5. Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích (2), em hiểu cách nào hơn? Vì sao?
- Mỗi cách hiểu đều có những cái hay riêng. Nhưng cách hiểu trong bản dịch nghĩa đúng với bản phiên âm hơn.
- Lý do: Động từ “quải” - “treo” trong câu thơ vô cùng quan trọng. Lý Bạch dùng động từ này để biến hình ảnh thác nước từ động thành tĩnh. Nhà thơ đã khắc họa hình ảnh thác nước giống như đang treo leo giữa đỉnh núi.
=> Thác nước hiện lên đầy thơ mộng.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 4
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tác giả: Lý Bạch ( 701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ quê ở Cam Túc, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được mệnh danh là tiên thơ. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng, hình ảnh thơ tươi sáng kì ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện.
Thơ ông thường viết về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.
Tác phẩm: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dộng, tráng lệ, huyền ảo, hùng vĩ của thác nước Hương Lô, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đầm thắm và tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả.
Xa ngắm thác núi Lư được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Đây là một trong những bài thơ hay tiêu biểu cho đề tài thiên nhiên của Lí Bạch.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Bài làm:
Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả: Căn cứ vào tiêu đề bài thơ có chữ vọng: trông từ xa và câu thơ thứ hai có chữ dao: “dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại
Với thế đứng của mình, tác giả sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước.
Câu 2: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Bài làm:
Câu thứ nhất tả vẻ đẹp của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô: dưới những tia nắng của mặt trời và làn hơi nước phản quang. Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản quang ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo. Nhìn từ xa, đỉnh Hương Lô giông như một lư hương khổng lồ. Với động từ “sinh”, ánh sáng đó xuất hiện giống như chủ thể làm cho sự vật như được sinh sôi và trở nên sống động.
Câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo, tôn lên vẻ đẹp hoành tráng của thác nước.
Câu 3: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Bài làm:
Những vẻ đẹp khác nhau của thác được Lí Bạch phát hiện và miêu tả :
Trong câu thứ hai: hình ảnh trung tâm của bức tranh là thác nước đã hiện lên ngay trước mắt chúng ta qua việc dùng từ “quải” rất thành công của tác giả: từ “quải” (treo) đã biến cái động thành tĩnh, vì đứng từ xa ngắm nên nhìn thác nước giống như một dải lụa trắng được treo giữa vách núi và dòng sông phía trước. Từ “quải” đã mang lại giá trị thẩm mĩ cao cho bài thơ, giúp cho hình tượng thác nước trở nên sống động và hùng vĩ.
Trong câu thứ ba: Tác giả đã miêu tả dòng thác chảy từ trên cao xuống “ ba nghìn thước” trong trạng thái động ở các phương diện:
Tốc độ dòng chảy: “phi” (bay) nhanh khủng khiếp
Độ dốc của thác: “trực há” đổ thẳng xuống thành đường thẳng đứng vuông góc với dòng sông
Độ cao: cao vời vợi tới ba nghìn thước
Câu thơ như mở ra một không gian ba chiều rộng lớn, một khung cảnh hùng vì và tráng lệ.
Trong câu thứ tư: Tác giả thật hay so sánh hết sức là độc đáo. Dòng thác như dải Ngân Hà tuột khỏi chín tầng mây. Sự so sánh đó làm cho thác nước không chỉ kì vĩ mà rất đẹp và huyền ảo.
Câu 4: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Bài làm:
Lí Bạch được mệnh danh là “thi tiên”, với tâm hồn phóng khoáng, thích ngao du sơn thủy, nhà thơ đã đi qua nhiều cảnh đẹp hùng vĩ. Vì vậy, có thể nói, thi sĩ là người có tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên. Đồng thời, có thể khẳng định năng lực, sự tài tình trong sáng tác thơ ca độc đáo của nhà thơ.
Câu 5: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Bài làm:
bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạo ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Phần tham khảo mở rộng
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em trước vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ
Bài làm:
Lí Bạch được mệnh danh là thi tiên, là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa. Những vần thơ của ông khoáng đạt, bay bổng, lãng mạn. Dưới ngòi bút tuyệt sắc của mình, thác núi Lư hiện lên là bức tranh thiên nhiên vô cùng tuyệt mĩ.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Chỉ bằng vài nét vẽ, núi Hương Lô hiện lên vô cùng kì vĩ:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
Ngọn núi Hương Lô nằm ở phía tây bắc của dãy Lư Sơn, là một ngọn núi cao giữa vùng núi non trùng điệp. Khi đứng từ xa quan sát trông núi giống như chiếc lư hương hùng vĩ. Ánh nắng mặt trời rực rỡ, chiếu rọi vào Hương Lô như sinh ra là khói tía huyền ảo. Nhìn từ xa như chiếc lư hương khổng lồ đang tỏa làn khói mờ ảo giữa không gian rộng lớn. Đó chính là sự khúc xạ ánh sáng, đỉnh núi cao được thắp lên luồng sáng với nhiều ánh sáng rực rỡ khác nhau, vô cùng lỗng lộng và kì ảo. Hơi nước bay lên đã phản quang lại ánh sáng mặt trời, chuyển thành màu tím huyền ảo. Câu thơ đã gợi ra một bức tranh với nhiều màu sắc: màu vàng của ánh nắng, màu xanh của núi rừng, màu tím của sương khói. Vừa thực mà vừa ảo, phải có sự quan sát tinh tế thì Lí Bạch mới họa lên dc bức tranh hùng vĩ và lãng mạn đến vậy!
Ba câu thơ tiếp theo, nhà thơ miêu tả đến ngọn thác trên núi Lư:
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Tác giả đã lựa chọn một vị trí đứng từ xa để bao quát toàn cảnh, để thấy được hết sự hùng vĩ của ngon thác. Câu thơ” Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” là một phát hiện sáng tạo của Lí Bạch. Đứng xa trông ngọn thác giống như một dòng sông treo trước mặt. Từ đỉnh núi cao, dòng thác như như một dòng sông mềm mại, như chiếc khăn lụa của người thiếu nữ mà ai vô tình treo trên ngọn núi. Bên cạnh sự hùng vĩ của ngọn núi là nét mềm mại, duyên dáng của dòng thác, điểm tô và làm nổi bật vẻ đẹp của núi rừng.
Câu thơ thứ ba đã chuyển bức tranh từ tĩnh sang động với sự xuất hiện âm thanh của thác nước. Nước từ trên đỉnh núi cáo đổ xuống từ ba ngàn thước, ta cảm nhận được sự dữ dội của dòng thác như đang đổ thẳng và tung bọt nước trắng xóa từ vách núi dựng đứng. Và đứng trước bức tranh tuyệt mĩ ấy, tác giả đã có sự liên tưởng kì lạ và vô cùng lãng mạn:
Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên
Dòng thác ấy khiến tác giả ngỡ như dải Ngân Hà rơi từ chín tầng mây, như dải lụa đào trắng tinh khôi lạc xuống nhân gian. Dòng sông Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng. Chữ “lạc” được dùng rất đắt, như biểu thị sự mơ mộng của dải Ngân Hà vì say đắm trước cảnh đẹp trần gian mà lạc vào chốn này. Sự so sánh của Lí Bạch đã khiến cho dòng thác thêm nét huyền ảo, lung linh bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, làm say đắm lòng người. Ngắm dòng thác trên núi Hương Lô, ta như ngỡ lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh
Bằng ngòi bút điêu luyện và khả năng quan sát tinh tế, thi nhân đã cho người đọc những hình dung về sự kĩ vĩ, thơ mộng của thiên nhiên. Bức tranh ấy làm ta say đắm trước cảnh đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên và cảm phục tấm lòng, tài năng của thi tiên Lí Bạch.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 5
Câu 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai chữ vọng và dao), xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Đề bài thơ: Vọng Lư sơn bộc bố, vọng là nhìn từ xa là xa ngắm. Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên: xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Từ hai chi tiết trên để xác định điểm nhìn của tác giả đối với toàn cảnh: Nhà thơ đứng ngắm thác từ phía xa và ở một vị trí thấp hơn nhiều so với chiều cao của thác. Thác núi Lư từ trên cao ba nghìn thước đổ xuống nên phải có điểm nhìn xa như thế mới thu được toàn cảnh. Trước mắt ông, thác treo (quải) lên như dòng sông dựng ngược. Nét đặc sắc ở đây là mượn độ dài để tả độ cao và tĩnh hóa cái động. Câu thơ dịch: “Xa trông dòng thác trước sông này” đã đánh mất nhãn tự quải (treo) khiến câu thơ bị hiểu sai lạc đi thật là đáng tiếc.
Câu 2. Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả). Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên
- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:
+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.
+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.
+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.
- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Chính vì vậy, từ động từ sinh, người dịch đã chuyển đổi ra động từ bay làm cho mối quan hệ nhân quả giữa hai vế: Nhật chiếu Hương Lô/tử yên bị xóa đi, và sự biến hóa vì vậy đã bị xua tan.
Câu 3. Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp theo.
(Gợi ý:
- Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ quái (câu thứ hai), từ đó chỉ ra chỗ hạn chế của bản dịch thơ.
- Chứng minh rằng qua câu thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh của dòng thác mà còn hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.
- Giải thích vì sao lối nói phóng đại ở câu thứ tự vẫn tạo nên được một hình ảnh chân thực.)
Trả lời:
- Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên (Xa trông dòng thác trước sông này). Từ quải (treo) là từ quan trọng nhất trong câu không được dịch thơ khiến câu thơ dịch đã kém sinh động. Câu này không chỉ làm rõ ý của đề mà còn cho thấy ấn tượng ban sơ của tác giả đối với thác nước. Từ quải biến động thành tĩnh. Vì ngắm từ xa, thác nước trên cao đổ ầm ầm xuống trông như một dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông. Hai câu thơ 1 và 2 đẹp như một bức tranh tráng lệ kì vĩ: đỉnh núi mịt mù một màu khói tía, dưới chân núi là đòng sông tuôn chảy và khoảng giữa là thác treo cao như một dải lụa trắng.- Câu 3: Phi lưu trực há tam thiên xích (Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước).
+ Câu thơ từ tĩnh chuyển sang động: phi lưa (chảy như bay) gợi người đọc mường tượng một thế núi cao.
+ Trực há (thẳng xuống) mường tượng ra một sườn núi dốc đứng.
+ Tam thiên xích (ba nghìn thước) con số ước lệ, khoa trương nhưng đọc lên vẫn thấy chân thực lạ thường.
- Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây) là sự kết hợp tài tình giữa thực và ảo làm nên cảm giác bay bổng diệu kì của nhà thơ. Nghi thị (Ngỡ là) ở đây biết rõ sự vật không phải là như vậy nhưng nhà thơ vẫn tin và thuyết phục người đọc tin là như vậy. Đó chính là sức mạnh kì lạ của thơ ca.
Câu 4. Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Qua việc sử dụng từ ngữ cũng như qua đặc điểm các hình ảnh trong bài thơ, chúng ta có thể thấy ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch: một tình cảm bao la, cảm xúc sâu lắng phát xuất từ tình yêu thiên nhiên say đắm mãnh liệt của nhà thơ. Dưới ngòi bút của thi tiên, hình ảnh thác núi Lư đẹp đẽ kì vĩ và tráng lệ sinh động lạ thường. Hình ảnh thác núi Lưu như “dải Ngân Hà tuột khỏi mây” làm cho người đọc liên tưởng đến các hình ảnh “sông Hoàng chảy vỡ núi Côn Lôn" (bài Công Vô Độ hà), “sông Hoàng sợi tơ từ trời xuống” (bài Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đan Khâu)... đủ thấy tâm hồn Lí Bạch lãng mạn và bay bổng đến dường nào, biểu lộ ước vọng khao khát mạnh mẽ về lẽ sống của ông.
Câu 5. Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích (2)) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Về hai cách hiểu câu thứ hai:
- Ở bản dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
- Ở chú thích: “Đứng trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt”. Nghĩa là dòng sông phía trước phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.
Cách hiểu thứ hai bay bổng hơn, lãng mạn hơn nên được nhiều người thích hơn.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)
Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 6
Tìm hiểu chung tác phẩm
a. Tác giả:
Lý Bạch (701- 762)
Tự: Thái Bạch. Hiệu: Thanh Liêm Cư Sĩ
Là nhà thơ danh tiếng nhất thời Thịnh Đường và Trung Hoa nói chung, được hậu bối tôn làm Thi Tiên (Tiên thơ).
b. Tác phẩm:
Nội dung: Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch
Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt
c. Bố cục: 2 phần
Phần 1: Câu 1- Tả núi Hương Lô
Phần 2: 3 câu cuối - Tả thác nước núi Lư.
Câu 1: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, …
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai ta thấy, vị trí tác giả đứng ngắm thác nước là nhìn từ xa. Với cách đứng từ xa để ngắm thác nước sẽ giúp cho tác giả có cái nhìn tổng quan hơn về cảnh thác nước, thấy được vẻ đẹp của cảnh và sự hùng vĩ của dòng thác.
Câu 2: Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? …
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu thơ thứ nhất, tác giả tả ngọn núi Hương Lô. Đó là một núi cai ở phía Tây Bắc của dãy Lư Sơn.
Núi Hương Lô đã được miêu tả một cách sống động và huyền ảo khi ngọn núi có “khói tía bay”. Núi cao hiểm trở tạo lên sức sống mãnh liệt, kì vĩ, tráng lệ của thiên nhiên.
Hình ảnh núi Hương Lô được miêu tả ở câu thơ đầu có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.
Câu 3: Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước …
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Trả lời:
Vẻ đẹp của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp là:
Ở câu thứ hai, tác giả đã sử dụng thành công trong việc sử dụng từ “quải” để biến cái động thành cái tĩnh, để tả cảnh thác nước tuôn trào ầm ầm từ trên xuống biến thành một dòng sông rủ xuống bất động được treo lên giữa vách núi và dòng sông.
Câu thứ ba tả thế nước chảy, cảnh vật lại từ tĩnh chuyển sang động. Tác giả dùng động từ phi (bay) và tính từ trực (thẳng) cùng phép nói quá để miêu tả thế nước chảy rất mạnh của dòng thác.
Câu thứ tư nói về ảo giác của nhà thơ về dòng thác. Nhìn thác nước từ trên mây đổ xuống khiến tác giả liên tưởng đến dải Ngân Hà.
Câu 4: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, …
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta thấy được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên. Đồng thời, qua đó ta cũng thấy được nhà thơ có một tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên đằm thắm và có một tính cách hào hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ Lí Bạch.
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai ...
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạp ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Ảnh minh họa (Nguồn internet)