- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 10 Đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 8 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 10 file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra giữa học kì 2 toán 8 kết nối tri thức về ở dưới.
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 01
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 01
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT | Chương/ Chủ đề | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Phân thức đại số | Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | | | | | | | 35% |
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số | 2 (0,5đ) | | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | | 1 (1,0đ) | | 1 (0,5đ) | |||
2 | Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất | Phương trình bậc nhất | 1 (0,25đ) | | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | | 2 (2,0đ) | | | 30% |
3 | Tam giác đồng dạng | Tam giác đồng dạng | 2 (0,5đ) | | 1 (0,25đ) | 2 (1,5đ) | | 1 (0,5đ) | | | 35% |
Định lí Pythagore | | | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | | | | | |||
Tổng: Số câu Điểm | 6 (1,5đ) | 1 (0,5đ) | 4 (1,0đ) | 5 (3,0đ) | | 4 (3,5đ) | | 1 (0,5đ) | 21 (10đ) | ||
Tỉ lệ | 20% | 40% | 35% | 5% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100% |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT | Chương/ Chủ đề | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Phân thức đại số | Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. – Nhận biết được mẫu thức chung của các phân thức. Thông hiểu: – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. Vận dụng: – Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức. | 1TN, 1TL | | | |
Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số | Nhận biết: – Nhận biết được phân thức đối, phân thức nghịch đảo của một phân thức. Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. Vận dụng: – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán. Vận dụng cao: – Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức đại số. – Tìm được giá trị nguyên của để phân thức đạt giá trị nguyên. – Rút gọn, tính giá trị của một phân thức phức tạp. | 2TN | 1TN, 1TL | 1TL | 1TL | ||
2 | Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất | Phương trình bậc nhất | Nhận biết: – Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. – Nhận biết được một số là nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu: – Hiểu được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. – Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hóa học, …). | 1TN | 1TN, 1TL | 2TL | |
3 | Tam giác đồng dạng | Tam giác đồng dạng | Nhận biết: – Nhận biết được cách viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng. – Từ kí hiệu hai tam giác đồng dạng viết được hai góc tương ứng bằng nhau và tỉ số hai cạnh tương ứng. Thông hiểu: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng: – Chứng minh được hai tam giác đồng dạng, hai tam giác vuông đồng dạng. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, …). | 2TN | 1TN, 2TL | 1TL | |
| | Định lí Pythagore | Thông hiểu: – Giải thích được định lí Pythagore. – Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). | | 1TN, 1TL | | |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: