Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 17 FILE trang. Các bạn xem và tải các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6 về ở dưới.
CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TẬP HỢP



A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

I/
TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

1/ Trong toán học và khoa học tính toán, khái niệm tập hợp liên quan đến một nhóm các đối tượng không được sắp thứ tự gọi là phần tử của tập hợp.


Ví dụ 1:

a/ Tập hợp A các phần tử a,b,c,x,y được viết như sau:

A = hoặc A =

Trong đó a, b, c ,x, y gọi là các phần tử của tập hợp.

b/ Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 100 được như sau:

B =

2/ Số phần tử của tập hợp

- Một tập hơp có thể không có, có một hay nhiều phần tử.

- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu

Ví dụ 2:

- Tập hợp A ( ở ví dụ trên ) có 5 phần tử.

- Tập hợp B ( ở ví dụ trên ) có 100 phần tử.

- Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 không có phần tử nào. Khi đó ta viết C .

- Tập hợp các số tự nhiên từ a b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị có

( b – a ) : d + 1 ( phần tử )

3/. Các kí hiệu

Ta viết:

a A: Đọc là a thuộc A ( hoặc a là phần tử của tập hợp A )

a B: Đọc là a không thuộc B ( hoặc a không phải là phần tử của tập hợp B )

II/ TẬP HỢP CON:

1/ Tập hợp D là 1 tập hợp con của tập hợp C nếu mỗi phần tử của D đều thuộc C

2/ Kí hiệu D C. Đọc là: D là tập hợp con của C ( hoặc D chứa trong C, hoặc C chứa D )

3/ Mỗi tập hợp đều là 1 tập hợp của chính nó.

4/ Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp.

Ví dụ 3: C = ; D = => D C; D D; C C

5/ Nếu 1 tập hợp có n phần tử thì số tập hợp con của nó là 2n

III/ HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU:

Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau khi mọi phần tử của A đều thuộc B và mọi phần tử của B đều thuộc A.

Kí hiệu: A = B

Ví dụ 4: A = ; B =

Ta có A = B

IV/ HỌA TẬP HỢP:

Tập hợp được minh họa bởi một vòng kín, bên trong vòng có các phần tử cùa tập hợp đó.

Ví dụ 5: Tập hợp A = được minh họa như sau:












V/ CÁCH VIẾT TẬP HỢP: Có hai cách:

1/ Viết bằng cách liệt kê các phần tử

Ví dụ: A =

2/ Viết bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của nó

Ví dụ: Tập hợp B ở ví dụ 1b có thể viết: B =

Lưu ý: Khi viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Mỗi phần tử của tập hợp chỉ được viết một lần.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.

I/ RÈN KĨ NĂNG VIẾT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON, DÙNG KÍ HIỆU.

Bài tập 1
: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng 2 cách.

Hướng dẫn

- Bằng cách liệt kê các phần tử: A=

- Bằng cách nêu tính chất đặc trưng: A =

Bài tập 2: Viết tập hợp B các chữ cái trong cụm chữ “SÔNG HỒNG ”

Hướng dẫn

B = hoặc B = , … đều đúng.

Bài tập 3: Cho 2 tập hợp A = ; B = . Điền vào ô vuông :

n A ; p B; m

Hướng dẫn

; ; hoặc m

Bài tập 4: Nhìn các hình 1 và 2, viết các tập hợp A, B, C:










Hình 1 Hình 2

Hướng dẫn

A= ; B = {bàn} ; C = {bàn ; ghế}

Bài tập 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13

b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

c/ Tập hợp C các số tự nhiên x mà 0.x = 0

d/ Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 7

Hướng dẫn

a/ A = có 1 phần tử

b/ B = có 1 phần tử

c/ C = có vô số phần tử

d/ A = không có phần tử nào

Bài tập 6: Cho các tập hợp A = ; B = ; C =

a/ Viết tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.

b/ Viết tập hợp N các phần tử hoặc thuộc B, hoặc thuộc C.

c/ Viết tập hợp R các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C.

Hướng dẫn

a/ M =

b/ N =

c/ R =

Bài tập 7: Viết các tập hợp và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a/ Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50

b/ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9

Hướng dẫn

a/ A = hay A = có 51 phần tử.

b/ Không có số tự nhiên nào nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp 8 và 9 nên tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng bé hơn 9 là số phần tử nào của tập hợp bằng 0

Bài tập 8: Cho A = có thể nói A = hay không?

Hướng dẫn

A = A có phần tử là chữ số 0. còn tập không có phần tử nào nên không thể nói A = được.

Bài tập 9: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 8 rồi dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa 2 tập hợp trên.

Hướng dẫn

A =

B =

A B hay B A

Bài tập 10: Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông

a/.8 A

b/

c/

Hướng dẫn

a/

b/

c/

Bài tập 11: Cho 2 tập hợp A = và B =

a/ Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa A và B.

b/ Dùng hình vẽ để minh họa 2 tập hợp A , B

Hướng dẫn

a/ A B hay B A



b/








Bài tập 12
: Tập hợp M = . Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có 2 phần tử.

Hướng dẫn

; ;

Bài tập 13: Gọi A là tập hợp số học sinh của lớp 6A có 2 điểm 10 trở lên, B là tập hợp số của học sinh lớp 6A có 3 điểm 10 trở lên, M là tập hợp số của học sinh lớp 6a có 4 điểm 10 trở lên. Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của 2 trong 3 tập hợp nói trên.

Hướng dẫn

Một học sinh lớp 6A có 3 điểm 10 trở lên cũng là người có 2 điểm 10 trở lên.

Vậy B A hay A B

Tương tự ta có M A; M B

Bài tập 14: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Trong các cách viết sau đây cách viết nào sai ? Vì sao ?

a/ A =

b/ A =

c/ A=

d/ A=

Hướng dẫn

Trong tập hợp mỗi phần tử chỉ viết 1 lần nên b và d sai.

Bài tập 15: Dựa vào đâu khi ta viết A = thì ta biết rằng x y; y z; z x

Hướng dẫn

Lập luận như bài tập 15

Bài tập 16: Cho A = , B = ; C = .Trong các cách viết sau đây, cách nào viết đúng, cách nào viết sai ?

a/ A B

b/ B = C

c/ A = C

Hướng dẫn

a/. Sai b/. đúng c/. đúng

Bài tập 17: Cho R = ; B . Trong các cách viết sau đây cách viết nào đúng, cách viết nào sai ?

a/. R R b/. R = R

c/. R B d/. B R

e/. B B f/. B = B

Hướng dẫn

a/. đúng b/. đúng

c/. đúng d/. sai

e/. sai f/. đúng

Bài tập 18: Cho 2 tập hợp A = và B =

a/. Viết tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

b/. Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.

c/. Viết tập hợp C sao cho C A và B C

Hướng dẫn

a/.

b/. , ,

c/. C = hay C = hay …

Bài tập 19. Cho hai tập hợp R={a N | 75 ≤ a ≤ 85}; S={b N | 75 ≤ b ≤ 91};

a) Viết các tập hợp trên;

b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử;

c) Dùng kí hiệu để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.

Hướng dẫn

a) R = {75 ; 76 ; 77; 78; 79; 80; 81; 82; 83; 84; 85}

S = {75 ; 76 ; 77; 78; 79; 80; 81; 82; 83; 84; 85 ; 86 ; 87; 88; 89; 90; 91}

b) Tập R có 11 phần tử. Tập S có 17 phần tử

c) R S

Bài tập 20. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 – x = 5 .

b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15 – y = 18.

c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13 : z > 6.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x , x N* mà 2.x + 1 < 100.

Hướng dẫn

a) 17 – x = 5 => x = 12 => Tập A có một phần tử là 12

b) 15 – y = 18 => Vì 15 < 18 => Không có số tự nhiên y thỏa mãn

=> Tập B không có phần tử nào (Tập rỗng)

c) chỉ có z = 1 thỏa mãn => Tập C có một phần tử là 1

d) Ta có 2.x + 1 < 100 => x ∈ {1, 2, 3, 4,…., 47, 48, 49} => Tập D có 49 phần tử

Bài tập 21: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:

a) Tập hợp các số tự nhiên mà

b) Tập hợp các số tự nhiên mà

c) Tập hợp các số tự nhiên mà

d) Tập hợp các số tự nhiên mà

e) Tập hợp các số tự nhiên mà .

Hướng dẫn

a) Tập hợp các số tự nhiên mà



.

Tập hợp các số tự nhiên mà



.

c) Tập hợp các số tự nhiên mà



.

d) Tập hợp các số tự nhiên mà



.

e) Tập hợp các số tự nhiên mà



.

Bài tập 22: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

a) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là .

b) Tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng .

Hướng dẫn

a) Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là .



b) Tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng .

.

Bài tập 23: Cho các tập hợp:

Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của , vừa là tập hợp con của .

Hướng dẫn

.

Bài tập 24: Cho tập hợp:

a) Viết các tập hợp con của mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.

b) Viết các tập hợp con của .

Hướng dẫn

a) Viết các tập hợp con của mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.



b) Viết các tập hợp con của .



II/ XÁC ĐỊNH SỐ PHẦ TỬ CỦA TẬP HỢP.

Bài tập 25
: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Hướng dẫn

Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.

Bài tập 26: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

Hướng dẫn

a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.

b/ Tập hợp B có (302 – 2 ): 3 + 1 = 101 phần tử.

c/ Tập hợp C có (279 – 7 ):4 + 1 = 69 phần tử.

TỔNG QUÁT:

+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.

+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.

+ Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.


Bài tập 27: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Hướng dẫn

A = {100 ; 101 ; 102 ; …..998 ; 999}

Các phần tử của tập A là một dãy số cách đều, có khoảng cách là 1

Số phần tử của tập A là (999 – 100) : 1 + 1 = 900 phần tử

Bài tập 28: Cho biết mỗ tập hợp sau có bao nhiêu phần tử

a) Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x – 30 = 60

b) Tập hợp B các số tự nhiên y sao cho y . 0 = 0

c) Tập hợp C các số tự nhiên a sao cho 2.a < 20

d) Tập hợp D các số tự nhiên d sao cho (d – 5)2 0

e) Tập hợp G các số tự nhiên z sao cho 2.z + 7 > 100

Hướng dẫn

a) x – 30 = 60 => x = 90 => Tập A có 1 phần tử là 90

b) y.0 = 0 mới mọi số tự nhiên y => Tập B có vô số phần tử

c) Ta có 2.a < 20 => a < 10 với a là số tự nhiên => C = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

=> Tập C có 10 phần tử

d) (d – 5)2 ≠ 0 => d ≠ 5 => Tập D là tập hợp các số tự nhiên khác 5 => Tập D có vô số phần tử

e) 2.z + 7 > 100 => z > 93/2 => G = {0, 1, 2, …, 45, 46} => Tập G có 47 phần tử

Bài tập 29: Dùng 4 chữ số 1, 2, 3, 4 để viết tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau. Hỏi tập này có bao nhiêu phần tử.

Hướng dẫn

Viết được tất cả 24 số => Tập hợp này có 24 phần tử

Bài tập 30: Cho hai tập hợp M = {0,2,4,…..,96,98,100;102;104;106};

Q = { x N* | x là số chẵn ,x<106};

a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

b) Dùng kí hiệu để thực hiên mối quan hệ giữa M và Q.

Hướng dẫn

a) Số phần tử tập M là (106 – 0) : 2 + 1 = 54 phần tử

Q = {2, 4, 6, 8, 10, …., 104, 106}

=> Số phần tử tập Q là (106 – 2) : 2 + 1 = 53 phần tử

b) Q M

Bài tập 31: Trong các số tự nhiên từ đến , có bao nhiêu số:

a) Chia hết cho mà không chia hết cho ?

b) Chia hết cho ít nhất một trong hai số và ?

c) Không chia hết cho và không chia hết cho ?

Hướng dẫn

a) Chia hết cho mà không chia hết cho ?

Các số chia hết cho :

Số các số chia hết cho là: số.

Các số chia hết cho và :

Số các số chia hết cho cả và là: số

Vậy từ có số chia hết cho mà không chia hết cho .

b) Chia hết cho ít nhất một trong hai số và ?

Các số chia hết cho là:

Số các số chia hết cho là: số.

Vậy các số chia cho ít nhất một trong hai số và 3 là: số

c) Không chia hết cho và không chia hết cho ?

Các số không chia hết cho và cho là: số.

Bài tập 32: Trong các số tự nhiên từ đến , có bao nhiêu số:

a) Chia hết cho ít nhất một trong các số ?

b) Không chia hết cho tất cả các số tự nhiên từ đến ?

Hướng dẫn

a) Chia hết cho ít nhất một trong các số ?

Gọi là tập hợp các số từ đến mà theo thứ tự chia hết cho , chia hết cho , chia hết cho , chia hết cho và , chia hết cho và , chia hết cho và , chia hết cho cả số, số phần tử của các tập hợp đó theo thứ tự bằng .

Ta có:



Các số phải tìm gồm: số.

b) Không chia hết cho tất cả các số tự nhiên từ đến ?

Còn lại số.

Bài tập 33: Trong số học sinh có học sinh thích học Toán, học sinh thích Văn.

a) Nếu có học sinh không thích cả Toán lẫn Văn thì có bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Văn và Toán?

b) Có nhiều nhất nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Văn và Toán?

c) Có ít nhất bao nhiêu học sinh không thích cả hai môn Văn và Toán?

Hướng dẫn

Gọi số học sinh thích cả hai muôn Văn và Toán là , số học sinh thích Toán mà không thích Văn là .

a) Nếu có học sinh không thích cả Toán lẫn Văn thì có bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Văn và Toán?

Ta có:



Vậy có học sinh thích cả hai môn.

b) Có nhiều nhất nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Văn và Toán?

học sinh (nếu tất cả số thích văn thích toán).

b) Có ít nhất bao nhiêu học sinh không thích cả hai môn Văn và Toán?

. Có ít nhất học sinh thích cả hai môn Văn và Toán.

Bài tập 34: Một lớp học co 50 HS trong đó co 15 HS giỏi Toán; 20 HS giỏi Văn và có 12 HS vừa giỏi Toán vừa giỏi Văn.

a/ Giáo viên muốn khen thưởng HS giỏi ( toán hoặc văn ). Hỏi có bao nhiêu HS được khen thưởng.

b/ Hỏi có bao nhiêu HS của lớp không giỏi toán và cũng không giỏi văn.

Hướng dẫn

Gọi E, A, B lần lượt là các HS của lớp, các HS giỏi toán và các HS giỏi Văn.

E, A, B lần lượt có 50 ; 15 ; 20 phần tử .

a/ Số HS được khen thưởng là 15 + 20 -12 =23 ( HS).

b/ Có 50 – 23 = 27 HS không giỏi toán cũng không giỏi văn.

Bài tập 35: Cô giáo chủ nhiệm lớp 6A tổ chức ngoại khóa cho 50 học sinh lớp 6A có 25 học sinh tham gia tổ toán, 30 học sinh tham gia tổ văn, 7 học sinh không tham gia tổ nào cả. Hỏi có bao nhiêu học sinh tham gia cùng một lúc cả 2 tổ toán và văn?

Hướng dẫn

Gọi x là số học sinh tham gia cùng một lúc cả hai tổ toán và văn.

Số học sinh tham gia ngoại khóa là : 50 - 7=43 (học sinh)

Theo đề bài ta có:

25+(30 - x) = 43 (25+30) - x = 43

x = 55-43 x = 12

Vậy có 12 học sinh tham gia ngoại khóa cùng một lúc cả hai tổ toán và văn.

Bài tập 36: Trong một cuộc đấu bóng bàn, có 16 người tham dự. Nếu mọi người đều phải đấu với nhau và 2 vận động viên chỉ đấu với nhau một trận thôi thì có tất cả bao nhiêu trận đấu?

Hướng dẫn

* Cách 1:

Vận động viên thứ nhất đấu lần lượt với 15 vận động viên cón lại có 15 trận đấu.

Vận động viên thứ hai đã đấu với vận động viên thứ nhất rồi nên chỉ thi đấu 14 trận với 14 vận động viên còn lại có 14 trận đấu.

Vận động viên thứ ba chỉ thi đấu 13 trận với 13 vận động viên còn lại có 13 trận đấu.

…………….

Tổng số trận đấu:

S = 15 + 14 + 13 +………+ 3 + 2 + 1 = 120 ( trận )

* Cách 2:

Mỗi vận động viên phải đấu 15 trận 16 vận động viên sẽ phải có 15.16 = 240 trận (nếu trong đó 2 vận động viên phải thi dấu với nhau 2 trận)

Theo đề 2 vận động viên chỉ đấu với nhau 1 trận, do đó số trận đấu tất cả là : 240 : 2 = 120 (trận)

1707550568348.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---Chuyên đề HSG TOÁN 6.rar
    13.9 MB · Lượt xem: 4
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    13 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 22 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet 23 chuyên đề toán thcs bài tập chuyên đề toán 6 bài tập theo chuyên đề toán 6 báo cáo chuyên đề môn toán thcs bộ chuyên đề toán 6 các chuyên đề bd hsg toán 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 5 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 6 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 8 các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 9 các chuyên đề chọn lọc toán 6 tập 1 các chuyên đề chọn lọc toán 6 tập 2 các chuyên đề hsg toán 6 các chuyên đề hsg toán 7 các chuyên đề hsg toán 8 các chuyên đề hsg toán 9 các chuyên đề môn toán thcs các chuyên đề toán 6 cánh diều các chuyên đề toán thcs các chuyên đề toán đại số thcs chuyên đề bất đẳng thức toán thcs chuyên đề bd hsg toán 12 chuyên đề bd hsg toán 6 chuyên đề bd hsg toán 8 chuyên đề bd hsg toán 9 chuyên đề bdhsg toán 6 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 7 pdf chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán quốc gia chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán thcs số học chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 10 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 11 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 4 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 6 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 violet chuyên đề bồi dưỡng hsg toán lớp 4 chuyên đề bồi dưỡng toán 6 chuyên đề bồi dưỡng toán 6 violet chuyên đề bồi giỏi toán 6 chuyên đề chia hết hsg toán 9 chuyên đề chia hết toán 6 chuyên đề chia hết toán 6 violet chuyên đề dạy học môn toán thcs chuyên đề dạy thêm toán 6 chuyên đề góc toán 6 chuyên đề hình học ôn thi hsg toán 9 chuyên đề học sinh giỏi toán 6 chuyên đề hsg toán chuyên đề hsg toán 10 chuyên đề hsg toán 11 chuyên đề hsg toán 6 chuyên đề hsg toán 7 chuyên đề hsg toán 8 chuyên đề hsg toán 9 chuyên đề lũy thừa toán 6 chuyên đề lũy thừa toán 6 violet chuyên đề môn toán chuyên đề môn toán thcs chuyên đề nâng cao toán 6 violet chuyên đề nguyên lý dirichlet toán 6 chuyên đề ôn hsg toán 12 chuyên đề ôn hsg toán 7 chuyên đề ôn hsg toán 9 chuyên đề ôn tập toán 6 có đáp an chuyên đề ôn thi hsg toán 11 chuyên đề ôn thi hsg toán 10 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 chuyên đề ôn thi hsg toán 6 violet chuyên đề ôn thi hsg toán 7 chuyên đề ôn thi hsg toán 8 chuyên đề ôn thi hsg toán 9 chuyên đề on thi vào lớp 6 môn toán chuyên đề ôn thi vào lớp 6 môn toán violet chuyên đề phép cộng và phép nhân toán 6 chuyên đề quy tắc chuyển vế toán 6 chuyên đề quy tắc dấu ngoặc toán 6 chuyên đề quy tắc dấu ngoặc toán 6 violet chuyên đề so sánh toán 6 chuyên đề so sánh toán 6 nâng cao chuyên đề tập hợp toán 6 chuyên đề tập hợp toán 6 violet chuyên đề thi học sinh giỏi toán 6 chuyên đề thi hsg toán 10 chuyên đề thi hsg toán 9 chuyên đề thực hiện phép tính toán 6 chuyên đề tìm x toán 6 chuyên đề tìm x toán 6 violet chuyên đề tính nhanh toán 6 chuyên đề toán 5 lên 6 chuyên đề toán 6 chuyên đề toán 6 cánh diều chuyên đề toán 6 chân trời sáng tạo chuyên đề toán 6 chương 1 chuyên đề toán 6 chương trình mới chuyên đề toán 6 cơ bản chuyên đề toán 6 cơ bản violet chuyên đề toán 6 hay chuyên đề toán 6 hay violet chuyên đề toán 6 học kì 1 chuyên đề toán 6 kết nối tri thức chuyên đề toán 6 kì 1 chuyên đề toán 6 kì 2 chuyên đề toán 6 kntt chuyên đề toán 6 mới chuyên đề toán 6 nâng cao chuyên đề toán 6 sách cánh diều chuyên đề toán 6 sách kết nối tri thức chuyên đề toán 6 số nguyên chuyên đề toán 6 số nguyên violet chuyên đề toán 6 toanmath chuyên đề toán 6 violet chuyên đề toán 6 word chuyên đề toán 7 chuyên đề toán 7 thcs chuyên đề toán casio thcs chuyên đề toán hình 6 chuyên đề toán hình học 6 chuyên đề toán học chuyên đề toán lớp 6 chuyên đề toán lớp 6 có lời giải chuyên đề toán lớp 6 nâng cao chuyên đề toán lớp 6 tập 1 chuyên đề toán lớp 6 violet chuyên đề toán lũy thừa lớp 6 chuyên đề toán rời rạc thcs chuyên đề toán thcs chuyên đề toán thcs violet chuyên đề toán thpt chuyên đề đồng dư toán 6 giải sách chuyên đề toán 6 giáo án chuyên đề toán 6 giáo án dạy chuyên đề toán 6 violet một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 7 một số chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 8 một số chuyên đề nâng cao toán 6 một số chuyên đề toán 6 nâng cao và chuyên đề toán 6 nâng cao và một số chuyên đề toán 6 những chuyên đề toán lớp 6 sách các chuyên đề bồi dưỡng hsg toán 9 sách chuyên đề toán 6 sách chuyên đề toán lớp 6 thư mục chuyên đề toán thcs toán nâng cao và các chuyên đề toán 6 pdf đề thi hsg toán 10 chuyên khtn
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,763
    Thành viên mới nhất
    VuHaAnhh

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top