- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,154
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra ngữ văn 9 giữa học kì 1 TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN, UBND THỊ XÃ KINH MÔN, HẢI DƯƠNG NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MA TRẬN
II. BẢNG ĐẶC TẢ
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
(Trích Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, nhà xuất bản GDVN )
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng từ 400 đến 500 chữ) về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên): bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
UBND THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 Môn thi: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) |
TT | Kĩ năng | Nội dung kiến thức/ Đơn vị kĩ năng | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | ||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | ||||
1 | Đọc | Thơ song thất lục bát | 2 | 2 | 1 | 40 |
2 | Viết | Viết đoạn văn NLVH | 1* | 1* | 1* | 20 |
Viết bài văn NLXH | 1* | 1* | 1* | 40 | ||
Tổng | 20% | 40% | 40% | 100 | ||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100% |
Phần | Năng lực | Yêu cầu | Mức độ đánh giá | Điểm |
I | 1. Đọc hiểu (4,0 điểm) | Câu 1, 2: Kiến thức về đặc trưng thể loại văn bản | Nhận biết - Xác định thể thơ của văn bản. - Nhận biết nhân vật trữ tình trong đoạn thơ. | 1,0 |
Câu 3: Kiến thức về Tiếng Việt | Thông hiểu Hiểu được giá trị của một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu | 1,0 | ||
Câu 4: Khái quát nội dung, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật của ngữ liệu | Thông hiểu Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. | 1,0 | ||
Câu 5. Nêu quan điểm, ý kiến, cảm nhận của bản thân về vấn đề được rút ra từ ngữ liệu | Vận dụng - Thông điệp thể hiện qua đoạn thơ - Liên hệ văn bản với bản thân | 1,0 | ||
II | Viết (6,0 điểm) | Câu 1. Viết đoạn văn nghị luận văn học. (2.0 điểm) Nghị luận về một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật đoạn trích/tác phẩm (thơ, truyện) | Nhận biết - Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức của đoạn văn nghị luận văn học. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận trong đoạn văn. - Giới thiệu được nội dung cần bàn và mô tả được những dấu hiệu nghệ thuật trong đoạn ngữ liệu. - Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận văn học. Thông hiểu: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát nội dung, cảm xúc chủ đạo của đoạn ngữ liệu. - Phân tích nét đặc sắc về cảm xúc, nghệ thuật của ngữ liệu văn học. - Phân tích chủ đề, thông điệp, tình cảm, cảm xúc của người viết, … - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. - Cảm nhận, đánh giá, liên hệ từ ý nghĩa của ngữ liệu văn học. - Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, bài học… | 2,0 |
Câu 2. Viết bài văn nghị luận xã hội (4,0 điểm) Bàn về một vấn đề cần giải quyết. (Con người trong mối quan hệ với tự nhiên) | Nhận biết: - Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận xã hội. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. - Giới thiệu được vấn đề nghị luận và mô tả được những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.( bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu) - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận xã hội. Thông hiểu: - Giải thích được những khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận. - Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. - Trình bày được các giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Vận dụng các kĩ năng, thao tác lập luận một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt. - Thể hiện sâu sắc quan điểm, cá tính trong bài viết về vấn đề xã hội bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu - Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic. | 4,0 | ||
Tổng điểm | 10 |
UBND THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN | ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 - 2025 Môn thi: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Kể tuổi tôi còn hơn tuổi bác,
Tôi lại đau trước bác mấy ngày;
Làm sao bác vội về ngay,
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đã mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!
(Trích Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, nhà xuất bản GDVN )
Tôi lại đau trước bác mấy ngày;
Làm sao bác vội về ngay,
Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.
Ai chẳng biết chán đời là phải,
Sao vội vàng đã mải lên tiên;
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Bác chẳng ở, dẫu van chẳng ở,
Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương;
Tuổi già hạt lệ như sương,
Hơi đâu chuốc lấy hai hàng chứa chan!
(Trích Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, nhà xuất bản GDVN )
Câu 1( 0,5 điểm ): Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai?
Câu 3 ( 1,0 điểm): Em hãy cho biết quả nghệ thuật của biện tư từ nhân hoá sử dụng trong hai câu thơ sau?
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Câu 4 (1,0 điểm): Cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong đoạn thơ là gì?
Câu 5 (1,0 điểm): Qua đoạn thơ em só suy nghĩ như thế nào về một tình bạn chân thành? Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân em?
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Viết đoạn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 6 dòng thơ sau:Câu 2 (0,5 điểm): Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là ai?
Câu 3 ( 1,0 điểm): Em hãy cho biết quả nghệ thuật của biện tư từ nhân hoá sử dụng trong hai câu thơ sau?
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Câu 4 (1,0 điểm): Cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong đoạn thơ là gì?
Câu 5 (1,0 điểm): Qua đoạn thơ em só suy nghĩ như thế nào về một tình bạn chân thành? Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân em?
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
(Trích Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, nhà xuất bản GDVN )
Câu 2 (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng từ 400 đến 500 chữ) về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên): bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu?
----------- Hết ----------
UBND THỊ XÃ KINH MÔN TRƯỜNG THCS LONG XUYÊN | HDC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 Môn thi: NGỮ VĂN 9 (Đề thi có 04 trang) |
Phần | Câu | Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 4,0 | |
1 | Văn bản được viết bằng thể thơ: Song thất lục bát. | 0,5 | |
2 | Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là: tôi-Nguyễn Khuyến. | 0,5 | |
3 | - Biện pháp tu từ nhân hoá: giường- hững hờ, đàn-ngẩn ngơ; - Hiệu quả nghệ thuật: + Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, sự vật trở nên có hồn hơn + Gợi lên sự trống trải, hụt hẫng, buồn thương của sự vật trước sự thiếu vắng của con người thân thuộc. + Nỗi buồn cô đơn, sự xót xa, tiếc nuối, trống trải của nhân vật trữ tình khi mất đi người bạn tri kỉ. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |
4 | Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ: - Nỗi buồn cô đơn, đau đớn, xót xa, trống trải, hụt hẫng trước sự ra đi của người bạn hiền - Nỗi nhớ thương bạn của nhân vật trữ tình. | 0,5 0,5 | |
5 | HS có thể rút ra từ văn bản: - Tình bạn chân thành là: + Luôn thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ nhau mọi điều trong cuộc sống + Gắn bó, thân thiết. ….. - Liên hệ đoạn thơ với bản thân (bản thân trân quí giá trị của tình bạn, biết bồi đắp tình bạn đẹp…) | 0,5 0,5 | |
II | | VIẾT | 6,0 |
1 | Viết đoạn (khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 6 dòng thơ sau: Rượu ngon không có bạn hiền, Không mua không phải không tiền không mua. Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai, ai biết mà đưa. Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. | 2,0 | |
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. | 0,25 | ||
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng của nhân vật trữ trong đoạn thơ. | 0,25 | ||
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận * Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn ý đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: - Dẫn dắt giới thiệu được tác giả, tác phẩm - Đoạn thơ nói lên nỗi buồn đau, sự trống trải, cô đơn hụt hẫng khi thiếu vắng người bạn hiền. Không có bạn, cuộc sống và những thú vui thường ngày trở nên vô nghĩa - Sự trống vắng, cô đơn khi không còn bạn để hiểu và chia sẻ - Đoạn thơ với việc sử dụng nghệ thuật nhân hoá và điển cố đã nói lên tình bạn thắm thiết, tri âm của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê. => khái quát được nghệ thuật đăc sắc trong đoạn thơ | 0,5 | ||
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Trình bày rõ quan điểm hệ thống các ý - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý lẽ và dẫn chứng. | 0,5 | ||
đ. Diễn đạt Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn. | 0,25 | ||
e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. | 0,25 | ||
2 | Viết bài văn nghị luận (khoảng từ 400 đến 500 chữ) về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên): bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. | 4,0 | |
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội. | 0,25 | ||
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Viết bài văn nghị luận về vấn đề bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu | 0,25 | ||
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của bài văn nghị luận. * Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề: bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. * Thân bài: Cần triển khai đảm bảo cơ bản các bước sau: 1. Giải thích vấn đề
3.1. Tiết kiệm năng lượng:
Bản thân tôi luôn cố gắng thực hiện những hành động nhỏ để bảo vệ môi trường như:
| 3,0 0,25 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 0,25 | ||
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý lẽ và dẫn chứng. Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. | | ||
đ. Diễn đạt Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. | 0,25 | ||
e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. | 0,25 | ||
Tổng điểm | 10,0 |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!