Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN ĐỊA LÝ

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,220
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề thi lịch sử địa lí 6,7,8,9 GIỮA HỌC KÌ 1, HỌC KÌ 1, GIỮA HK2 , CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC THƯ MỤC, FILE trang. Các bạn xem và tải đề thi lịch sử địa lí 6 , đề thi lịch sử địa lí 7,đề thi lịch sử địa lí 8, đề thi lịch sử địa lí 9///về ở dưới.
PHÒNG GDĐT HUYỆN BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS XÃ BÌNH MỸ

MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 90 phút

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Tổng
% điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phân môn Địa lí
1​




TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
(1 tiết)
– Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu
– Những điều lí thú khi học môn Địa lí
– Địa lí và cuộc sống
Nhận biết
-Nêu được vai trò của Địa lí trong cuộc sống.
-Sự lí thú của việc học môn Địa lí.
2TN*








5%
2​
Chương 1 BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(6 tiết)
(Đã KT giữa kì = 2,5%)
– Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Nhận biết
- Xác định được trên bản đồ và trên quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu.
– Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
2TN*​
- Các yếu tố cơ bản của bản đồ.Nhận biết
Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình.
1TN*​
- Các loại bản đồ thông dụngNhận biết
N
hận ra các loại bản đồ thông dụng
1TN*​
– Lược đồ trí nhớNhận biết
Hiểu lược đồ trí nhớ là gì và xác định được các vị trí để vẽ lược đồ trí nhớ
1TN*​
3​

Chương 2: TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
(5 tiết)
- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Nhận biết
- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1TN*​


2,5%​
Hình dạng, kích thước Trái Đất
Nhận biết
– Mô tả được hình dạng, kích thước Trái Đất.
1TN*​

2,5%​
- Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa líNhận biết
Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời.
1TN*​


2,5%​
4​
Chương 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT
(5 tiết)
- Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo.
Nhận biết
Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp.
1TN






12,5%​
Vận dụng
Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.


1bTL​
- Hiện tượng động đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên nhiên này.Nhận biết
Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa
1TN
0,25%
- Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Thông hiểu
– Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả.
– Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi
1TL*​
- Các dạng địa hình chính. Khoáng sảnNhận biết
Kể được tên một số loại khoáng sản.
1TN*



Thông hiểu
Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.
1aTL​


7,5%
Vận dụngcao
Dựa vào kiến thức thực tế dể nhận biết vật dụng hàng ngày được làm từ khoáng sản
1aTL


5%
5​
Chương 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCác tầng khí quyển. Thành phần không khí .






Nhận biết
– Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu;
– Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí.
– Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
2TN*​













5%




-Các khối khí. Khí áp và gióThông hiểu
Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống.
1bTL

7,5%​
Số câu/ loại câu​
8 câu TNKQ​
1 câu TL​
1 câu (b) TL​
1 câu (a) TL​
Tỉ lệ %
20
15
10
5
50%

Phân môn Lịch sử
1​
Chương 1
TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? (4t) (Đã KT giữa kì) = 2,5%
-Lịch sử là gì?

Nhận biết
_ Nêu được khái niệm môn Lịch sử

1TN*


- Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
Nhận biết
– Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…).
- Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu


1TN*
-Thời gian trong lịch sửNhận biết
– Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…
1TN*





2,5%​
2​
Chương 2: THỜI NGUYÊN THUỶ (6t) ) (Đã KT giữa kì) =2,5%

-Nguồn gốc loài người

Nhận biết
– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
1TN*​




-Xã hội nguyên thuỷ




Nhận biết
– Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất
– Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam
2TN*​


2,5%​
-Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷNhận biết
– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.
– Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun.
2TN*​
3​
Chương 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
(8t)



-Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại



Nhận biết
– Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.
Thông hiểu
– Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.
1 TN



1TL*​


















-Ấn Độ cổ đại



Nhận biết
– Nêu được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ
– Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ
2TN*



-Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ VII
Vận dụng
-Ấn tượng về các thành tựu văn minh của Trung Quốc cổ đại.
1/2TL (a)
-Hi Lạp và LA MÃ cổ đạiNhận biết
– Trình bày được sự hình thành nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
– Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.
2TN*





32,5%​
4​
Chương 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X (5t)
-Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á


Nhận biết
– Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á.
3TN*​










-Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X
Vận dụng cao
Tác động của hoạt động giao lưu thương mại đến sự phát triển của các quố gia phong kiến Đông Nam Á.

1/2TL(b)​




12,5%​
Số câu/ loại câu​
8 câu TNKQ​
1 câu TL​
1 câu (a) TL​
1 câu (b) TL​
Tỉ lệ %
20
15
10
5
Tổng hợp chung
40%
30%
20%
10%
50%





ĐỀ KIỂM TRA

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm).

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

1. Phần Lịch sử (2,0điểm)

Câu 1:Lịch sử được hiểu là:


A. Những chuyện cổ tích được kể truyền miệng

B. Tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ

C. Những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại

D. Sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình

Câu 2:Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?

A.Bầy người nguyên thuỷ,công xã thị tộc,bộ lạc.

B. Bầy người nguyên thuỷ,Người tinh khôn.

C. Bầy người nguyên thuỷ,Người tối cổ.

D. Bầy người nguyên thuỷ,công xã thị tộc.

Câu 3: Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực

A. sông Nin. B. sông Hằng.

C. sông Ấn. D. sông Dương Tử.

Câu 4:Từ rất sớm,người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng,đó là

A.Chữ Nho

B.Chữ Phạn

C.Chữ tượng hình

D.Chữ Hin-đu

Câu 5:Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A.Trên lưu vực các dòng sông lớn

B.Ở vùng ven biển,trên các bán đảo va đảo

C.Trên các đồng bằng

D.Trên các cao nguyên

Câu 6:Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?

A.Cây lúa

B.Cây lúa nước

C.Cây gia vị

D.Các cây lương thực và gia vị

Câu 7:Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?

A.Thiên niên kỉ II TCN

B.Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII

C.Thế kỉ VII TCN

D.Thế kỉ X TCN

Câu 8: Nguồn sản vật nối tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu.

2. Phần Địa lý. (2,0điểm)

Câu 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 ta vẽ một đường vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?


A. 36 vĩ tuyến. B. 18 vĩ tuyến. C. 181 vĩ tuyến. D. 360 vĩ tuyến.

Câu 2 . Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3. Hình dạng của Trái Đất:

Hình tròn B. Hình elip C. Hình cầu D. Hình vuông

Câu 4: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:

A. 365 ngày 6 giờ B. 365 ngày C. 24 giờ D. 366 ngày

Câu 5: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:

A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất D. Lớp man ti, vỏ, nhân

Câu 6: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:

A. Động đất, núi lửa B. Ngoại lực C. Xâm thực, bào mòn D. Nội lực và ngoại lực.

Câu 7: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:

A. 78%. B. 1%. C. 21%. D. 87%.

Câu 8: Gió là sự chuyển động của không khí từ

A. Nơi áp thấp đến nơi áp cao B. Nơi áp cao đến nơi áp thấp

C. Nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

D. Nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

1. Phần Lịch sử

Câu 1(1,5 điểm)

a.Nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại được hình thành ở đâu?Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là gì?

b.Vì sao nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà sớm được hình thành trên lưu vực những dòng sông lớn?

Câu 2:

a.Em hãy lập bảng tóm tắt những thành tựu văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc đến thế kỉ VII theo mẫu sau:


Lĩnh vực​
Thành tựu​
Tư tưởng​
Chữ viết-văn học​
Lịch​
Sử học​
Nghệ thuật​
Khoa học –kĩ thuật​


Theo em, thành tựu nào của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII đã ảnh hưởng tới Việt Nam đến tận ngày nay.

b.Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?

2. Phần Địa lý


Câu 1: (1,5 điểm)

a. Kể tên các tầng khí quyển.

b. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.

Câu 2: ( 1,5đ)

a, Hãy kể tên một sốvật dụng hàng ngày em thường sử dụng được làm từ khoáng sản?

b, Em hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái đất thể hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái đất

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM



Phần trắc nghiệm (4 điểm). Mỗi ý đúng 0,25đ

1.Phần lịch sử

Câu​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
Đáp án​
A​
D​
A​
C​
B​
B​
B​
A​


2. Phần Địa lý

Câu​
1​
2​
3​
4​
5​
6​
7​
8​
Đáp án​
A​
B​
C​
A​
C​
D​
C​
B​


Phần tự luận ( 6điểm)

1.Phần Lịch sử




Câu Nội dung Điểm
1a.-Nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà nằm ở lưu vực các dòng sông lớn:
Ai Cập nằm ở vùng Đông Bắc của Châu Phi,nơi có dòng sông Nin chảy qua
Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa 2 con sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ

-Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là nông nghiệp

b. -Phù sa của các dòng sông rất màu mỡ, đặc biệt là rất mềm nên dễ canh tác (chỉ cần công cụ gỗ, đá là có thể trồng cấy được); có nguồn cung cấp nước tưới rất dồi dào
- Là tuyến đường giao thương buôn bán thuận lợi.
0,5


0,5

0,25

0,25




2a.
Lĩnh vực​
Thành tựu​
Tư tưởng​
Nhà tư tưởng nổi tiếng là Khổng Tử và Lão Tử​
Chữ viết-văn học​
Giáp cốt văn,Kinh thi…​
Lịch​
Phát minh ra lịch kết hợp giữa âm và dương lịch​
Sử học​
Sử kí của Tư Mã Thiên,Hán thư của Ban Cố​
Nghệ thuật​
Bộ Hoàng đế nôi kinh của Hoa Đà​
Khoa học –kĩ thuật​
Giấy,thuốc nổ,la bàn và kĩ thuật in​

- Thành tựu của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII đã ảnh hưởng tới Việt Nam đến tận ngày nay là loại lịch dựa trên sự kết hợp giữa âm lịch và dương lịch.

b. Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á là:
- Làm xuất hiện một số thương cảng sầm uất, trở thành những điểm kết nối kinh tế giữa các châu lục.
- Nhiều sản phẩm của các quốc gia Đông Nam Á trở nên nổi tiếng trên các tuyến đường buôn bán khu vực và quốc tế, như hương liệu và gia vị.



0,75





0,25


0,25


0,25


2. Phần Địa lý




Câu Nội dung Điểm
1a. Khí quyển gồm các tầng
- Tầng đối lưu
- Tầng bình lưu
- Các tầng cao của khí quyển
b. So sánh
* Giống nhau
- Núi và đồi đều là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất và có 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân
* Khác nhau:
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn dốc, Độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m
- Đồi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao

0,25
0,25
0,25
0,25



0,25


0,25
2Hs kể tên một số vật dụng hàng ngày em thường sử dụng được làm từ khoáng
sản ( hs chỉ kể được 2 vật dụng được điểm tối đa: dao, kéo….)
Hs vẽ một vòng tròn , chia thành ba vòng tròn nhỏ bên trong với các màu sắc khác nhau thể hiện các lớp của Trái Đất
0,5

1,0

1712332586855.png


THẦY CÔ TẢI NHE!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---BO DE KIEM TRA LS-DL 6-7-8- tap 1.zip
    3.7 MB · Lượt xem: 1
  • yopo.vn---BO DE KIEM TRA LS-DL 6-7-8- tap 2.zip
    13.5 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---BO DE KIEM TRA LS-DL 6-7-8- tap 3.zip
    4.8 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn---BO DE KIEM TRA LS-DL 6-7-8- tap 4.zip
    2.4 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
36,203
Bài viết
37,672
Thành viên
139,938
Thành viên mới nhất
Nguyễn Văn Hùng Tâm

Thành viên Online

Không có thành viên trực tuyến.
Top