- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,125
- Điểm
- 113
tác giả
WORD CHỦ ĐỀ 2 - MÔN GDDP LỚP 6 HÀ NỘI TIẾT 5, 6, 7,8 DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ X được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Lớp dạy 6A.6B,6C,6D,6E
CHỦ ĐỀ 2 - TIẾT 5, 6, 7,8
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Về kiến thức
- Kể tên được một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
– Trình bày được một số nét chính về các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
– Giới thiệu được những giá trị của di sản văn hoá vật thể ở thành phố Hà Nội cho người thân và cộng đồng.
2. Về năng lực: Nhận diện các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thủ đô
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: biết được những nét chung về nơi mình đang sống và học tập
- Nhân ái: Tự hào về những di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ của Cổ Loa - Hà Nội. Tự hào về truyền thống lịch sử Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh, mẩu chuyện, video tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Phiếu học tập, giấy A0.
- Máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh
- Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Lớp dạy 6A.6B,6C,6D,6E
CHỦ ĐỀ 2 - TIẾT 5, 6, 7,8
DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI
TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ X
TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ X
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Về kiến thức
- Kể tên được một số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
– Trình bày được một số nét chính về các di sản văn hoá vật thể tiêu biểu ở Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X.
– Giới thiệu được những giá trị của di sản văn hoá vật thể ở thành phố Hà Nội cho người thân và cộng đồng.
2. Về năng lực: Nhận diện các di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thủ đô
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: biết được những nét chung về nơi mình đang sống và học tập
- Nhân ái: Tự hào về những di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ của Cổ Loa - Hà Nội. Tự hào về truyền thống lịch sử Hà Nội trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh, mẩu chuyện, video tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Phiếu học tập, giấy A0.
- Máy chiếu, máy tính.
2. Học sinh
- Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
* Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG (5’): |
a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi, ham học hỏi tìm hiểu những di tích lịch sử và công trình kiến trúc của người Hà Nội; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới. Từ đó, giáo viên dẫn vào bài mới. b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nhận diện hình ảnh theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trò chơi: Du lịch 4 phương - GV đưa ra những hình ảnh về các di tích lịch sử, công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội, yêu cầu HS nhận diện hình ảnh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu của GV. Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo hiểu biết của từng học sinh để trả lời câu hỏi. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài mới. Chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử chung của dân tộc, song là người sống trên mảnh đất thủ đô chúng ta cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nó. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về những di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội. |