Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
84,994
Điểm
113
tác giả
WORD Giáo án tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức với cuộc sống CẢ NĂM 2024-2025 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 35 FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức với cuộc sống về ở dưới.
TUẦN 1:
CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TUỔI THƠ

Bài 01: THANH ÂM CỦA GIÓ (3 tiết)

Tiết 1: Đọc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Năng lực đặc thù:


- Đọc đúng và diễn cảm toàn bộ câu chuyện “Thanh âm của gió”. Biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nhân rộng từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật.

Đọc hiểu: Nhận biết được các sự kiện gắn với thời gian, không gian xảy ra câu chuyện trong văn bản tự sự. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian địa điểm cụ thể. Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Mỗi vùng miền đều có những sản vật đặc trưng mang đậm nét dấu ấn của vùng miền đó. Hiểu và tự hào về sản vật, có ý thức phát triển sản vật chính là một trong những biểu hiện của tình yêu quê hương.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu hỏi và hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương thông qua những hoạt động cảnh vật ở đồng quê.

- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài đọc, biết yêu quý bạn bè, tích cực hoạt đọng tập thể.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
1. Giới thiệu về chủ điểm.
- GV giới thiệu bức tranh chủ điểm và nêu câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ những gì?
- GV nhận xét và chốt:
Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang chơi trò chơi trốn tìm trong một khung cảnh đẹp bình yên và thơ mộng, thể hiện rõ nét về một thế giới tuổi thơ hồn nhiên và trong sáng. Đó cũng là chủ điểm đầu tiên của môn học Tiếng Việt: THẾ GIỚI TUỔI THƠ

HS quan sát bức tranh chủ điểm, àm việc chung cả lớp:
Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang chơi trò chơi trốn tìm. Các bạn cơi rất vui và hào hứng.
Khung cảnh thiên nhiên xung quanh rất đẹp. Bức tranh thể hiện sự vui tươi, bình yên




- HS lắng nghe.
2. Khởi động
- GV giới thiệu bài hát “Vui đến trường” Sáng tác: Nguyễn Văn Chung để khởi động bài học.
- GV cùng trao đổi với HS về ND bài bát:
+ Lời bài hát nói lên cô giáo dạy những điều gì?
+ Vậy vào đầu năm học mới, chúng ta hứa với cô như thế nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhắc HS và dẫn dắt vào bài mới.

- HS lắng nghe bài hát.


- HS trao đổi về ND bài hát với GV.
+ Cô giáo dạy các em trở thành những người học trò ngoan.
+ Chúng em hứa sẽ chăm ngoan học tập, vâng lời tày cô.

- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu: Đọc đúng và diễn cảm toàn bộ câu chuyện “Thanh âm của gió”. Biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nhân rộng từ ngữ cần thiết để thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm, những tình tiết bất ngờ, từ ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân vật.
- GV HD đọc: Đọc diễn cảm cả bài, cần biết nhấn giọng ở những tình tiết bất ngờ, từ ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc nhân vật.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tìm những viên đá đẹp cho mình.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “cười, cười, cười,…”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: lên núi, lạ lắm, lần lượt, thung lũng, la lên, lùa trâu,…
- GV hướng dẫn luyện đọc câu:
Chiều về,/ đàn trâu no cỏ/ đằm mình dưới suối,/ chúng tôi tha thẩn/ tìm những viên đá đẹp cho minh.//
- GV HD đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi ngữ điệu khi đọc lời nói trực tiếp các nhân vật, đọc đúng ngữ điệu ngạc nhiên, đồng tình, cảm thán,…
- GV mời HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- GV nhận xét tuyên dương.

- Hs lắng nghe GV đọc.



- HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đọc.

- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát và đánh dấu các đoạn.





- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.


- 2-3 HS đọc câu.


- HS lắng nghe cách đọc đúng ngữ điệu.


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi, mỗi em đọc 1 đoạn.
3. Luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được các sự kiện gắn với thời gian, không gian xảy ra câu chuyện trong văn bản tự sự. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm và lời nói của nhân vật. Nhận biết được trình tự các sự việc gắn với thời gian địa điểm cụ thể.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Mỗi vùng miền đều có những sản vật đặc trưng mang đậm nét dấu ấn của vùng miền đó. Hiểu và tự hào về sản vật, có ý thức phát triển sản vật chính là một trong những biểu hiện của tình yêu quê hương.
- Cách tiến hành:
3.1. Giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài 1 lượt, tìm trong bài những từ ngữ nào khó hiểu thì đưa ra để GV hỗ trợ.
- Ngoài ra GV đưa ra một số từ ngữ giải nghĩa từ cho HS, kết hợp hình ảnh mình hoạ (nếu có)
+ men theo (bờ suối): di chuyển lần theo phía bên (bờ suối)
+ đằm mình: ngâm mình lâu trong nước.
+ thung lũng: vùng đất trũng thấp giữa hai sườn dốc.

- HS đọc thầm cá nhân, tìm các từ ngữ khó hiểu để cùng với GV giải nghĩa từ.

- HS nghe giải nghĩa từ
3.2. Tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả lớp, hòa động cá nhân,…
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Khung cảnh thiên nhiên khi các bạn nhỏ đi chăn trâu được miêu tả như thế nào?



+ Câu 2:
. Em Bống đã phát hiện ra trò chơi gì?


. Các chi tiết nào cho thấy các bạn rất thích (rất hào hứng) với trò chơi?


+ Câu 3: Việc bố hưởng ứng trò chơi của hai anh em nói lên điều gì? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.




+ Câu 4: Tưởng tượng em cũng tham gia vào trò chơi bịt tai nghe gió của các bạn nhỏ, nói với bạn điều em nghe thấy.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời HS tự tìm và nêu nội dung bài bài học.
- GV nhận xét và chốt:
Mỗi vùng miền đều có những sản vật đặc trưng mang đậm nét dấu ấn của vùng miền đó. Hiểu và tự hào về sản vật, có ý thức phát triển sản vật chính là một trong những biểu hiện của tình yêu quê hương.

- HS đọc câu hỏi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi:




+ Khung cảnh thiên nhiên khi các bạn nhỏ đi chăn trâu rất đẹp và hữu tình: cỏ tươi tốt, có suối nhỏ, nước trong veo. Quanh suối là đồng cỏ rộng, gió không có vật cản cứ tha hồ rong chơi, thỉnh thoảng lại vút qua tai như đùa nghịch.

+ Em Bống phát hiện ra trò chơi bịt tai nghe gió, chơi bằng cách bịt nhẹ tai lại rồi mở ra và lặp lại.
+ Bạn nào cũng thử bọt tai nghe gió, tập trung suy nghĩ để tìm lí do giải thích cho việc gió nói.

+ Đáp án A: Vì trò chơi rất hấp dẫn và thu hút bố muốn tham gia.
+ Đáp án B: Vì bố muốn thể hiện sự hưởng ứng để ủng hộ hai anh em chơi trò chơi ngoài trời cho khoẻ và chóng lớn.
+ Đáp án C: Vì bố hiểu tâm lí của con cái, yêu con và muốn hoà mình vào thế giới của con.
+ HS có thể tự nêu câu trả lời theo sự tưởng tượng của mình.


- 2-3 HS tự rút ra nội dung bài học


- 3-4 HS nhắc lại nội dung bài học.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và nêu cảm xúc của mình sau khi học xong bài “Thanh âm của gió”









- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà.
- HS suy nghĩ cá nhân và đưa ra những cảm xúc của mình.
- VD:
+ Học xong bài Thanh âm của gió, em thây rất thú vị vì đã giúp em biết thêm một trò chơi mới.
+ Trò chơi mà các bạn nhỏ đã chơi rất hay và ấn tượng, nó đơn giản nhưng rất thú vị.
+ Qua trò chơi này giúp em sáng tạo thêm nhiều trò chơi đơn giản và bổ ích,…
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................​
-----------------------------------------------------------------






Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Năng lực đặc thù:


- Ôn tập về 3 từ loại đã học ở lớp 4: Danh từ, động từ, tính từ, hiểu đặc điểm và chức năng của mỗi từ loại.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong ngữ liệu của bài tập thông qua cac từ loại tìm được.

- Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, động từ, tính từ, ứng dụng vào thực tiễn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đoàn kết trong học tập.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:

- GV giới thiệu bài hát: “Chào năm học mới” tác giả Bích Liễu, do nhóm học sinh Như Ngọc - Hải Đăng - Ngọc Thu - Minh Duyên trình bày.​

- GV cùng trao đổi với HS về nội dung câu chuyện để dẫn dắt vào bài:​

+ Các bạn nhỏ trong bài hát đi đâu?​

+ Đến lớp em sẽ được gặp những ai?​

+ Em có thích đi học không?​

- GV dẫn dắt vào bài mới.​




- HS cùng trao đổi với GV về nội dung câu chuyện trong bài hát:​

+ Các bạn nhỏ trong bài hát đi khai giảng năm học mới.​

+ Đến lớp em sẽ được gặp bạn bè và thầy cô.​

+ HS trả lời theo suy nghĩ​

- HS lắng nghe.
2. Luyện tập.
- Mục tiêu:
Ôn tập về 3 từ loại đã học ở lớp 4: Danh từ, động từ, tính từ, hiểu đặc điểm và chức năng của mỗi từ loại.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên được thể hiện trong ngữ liệu của bài tập thông qua cac từ loại tìm được
+ Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Mỗi ý ở cột B nói về danh từ, hay động từ, hay tính từ?
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung:

- GV mời cả lớp làm việc nhóm 2


- GV mời các nhóm trình bày.
- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận và tuyên dương.
Bài 2. Trò chơi:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu của bài “Thanh âm của gió”.
- GV giới thiệu trò chơi: Trò chơi có 4 vòng. Lớp chia thành các đối chơi, mỗi đội 5 bạn. Các đội chơi lần lượt từ vòng 1 đến vòng 4. Hết mỗi vòng, các đội dừng lại chấm bài và tính điểm. Điểm thi đua cả cuộc chơi bằng điểm trung bình cộng của cả 4 vòng chơi.
+ Vòng 1: Tìm danh từ theo mõi nhóm sau:
a. 1 danh từ chỉ con vật.
b. 1 danh từ chỉ thời gian.
c. 2 danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên.
+ Vòng 2: Tìm 4 động từ chỉ hoạt động hoặc trạng thái của người hoặc vật.
+ Vòng 3: Tìm 4 tính từ chỉ đặc điểm của các sự vật dưới đây:
Cỏ, suối, nước, cát, sỏi
+ Vòng 4: Đặt một câu nói về hiện tượng tự nhiên , trong đó có ít nhất 1 danh từ, 1 động từ, 1 tính từ.
- GV cùng cả lớp tổng kết trò chơi, trao thưởng, tuyên dương các đội thắng.
- GV nhận xét chung trò chơi.



- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp lắng nghe bạn đọc.
- Cả lớp làm việc nhóm 2, xác định nội dung yêu cầu.

- Các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đoạn 1 của bài “Thanh âm của gió”. Cả lớp lắng nghe.
- HS chơi theo nhóm. Thực hiện các vòng thi theo hướng dẫn của giáo viên.







a. 1 danh từ chỉ con vật: trâu
b. 1 danh từ chỉ thời gian: ngày
c. 2 danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên: gió, nắng.
- 4 động từ: chăn, qua, ăn, lên, chiếu, rong chơi, vút, đùa nghịch.
- 4 tính từ: cỏ (tươi tốt),, suối (nhỏ), nước (trong veo), cát, sỏi (lấp lánh)
- VD: nắng chiếu trên những cánh hoa vàng lung linh.

- Các nhóm tổng kết trò chơi, nhận thưởng

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.
+ GV chuẩn bị một số từ ngữ trong đó có danh từ và các từ khác như động từ, tính từ để lẫn lộn trong hộp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm, của một số đại diện tham gia (nhất là những em còn yếu)
+ Yêu cầu các nhóm cùng nhau tìm những từ ngữ nào là danh từ (chỉ người, vật,….) có trong hộp đưa lên dán trên bảng. Đội nào tìm được nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao quà,..)
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà.
- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.





- Các nhóm tham gia trò chơi vận dụng.



- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................​
---------------------------------------------------



Tiết 3: VIẾT

Bài: TÌM HIỂU CÁCH VIẾT BÀI VĂN KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO.



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Năng lực đặc thù:


- Nhớ lại cách viết bài văn kể chuyện và đoạn văn tưởng tượng đã học ở lớp 4 để dễ dàng nhận biết được những điểm mới về yêu cầu của bài văn kể chuyện sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Biết vận dụng kiến thức từ bài học để vận dụng vào thực tiễn.

2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội dung bài học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng làm vài văn kể chuyện sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trò chơi và hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết trân trọng nét riêng của mọi người trong cuộc sống.

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.

- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài hát “Em yêu trường em”, sáng tác Hoàng Vân để khởi động bài học.
+ GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát.
- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe bài hát “Em yêu trường em”

- HS cùng trao đổi với GV vè nội dung bài hát.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Nhớ lại cách viết bài văn kể chuyện và đoạn văn tưởng tượng đã học ở lớp 4 để dễ dàng nhận biết được những điểm mới về yêu cầu của bài văn kể chuyện sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu.
- GV mời 1 HS đọc bài văn. GV giải thích cách thực hiện nhiệm vụ.
- GV mời học sinh đọc lại yêu cầu theo nhóm bàn để nắm rõ nội dung bài.
- GV mời HS làm việc theo nhóm, đọc kĩ bài văn và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Bài văn kể lại câu chuyện gì?
b. Tìm phần mở bài, thân bài và kết bài của bài văn. Nêu ý chính của mỗi phần?
c. Các chi tiết sáng tạo A, B được bổ sung vào phần nào của bài văn?
d. Tìm nội dung phù hợp với mỗi chi tiết sáng tạo A và B.










- GV mời các nhóm trình bày kết quả.
- Mời cả lớp nhận xét nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương và tổng kết:
Qua bài tập 1 các em đã được làm quen với một kiểu bài băn kể chuyện sáng tạo. Người viết có thể sáng tạo thêm một số chi tiết kể, tả,…hoặc thêm lời thoại cho nhân vật. Tuỳ theo sự tưởng tượng của mỗi người, mà các chi tiết sáng tạo sẽ được đặt vào vị trí phù hợp trong bài văn.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp lắng nghe bạn đọc.
- HS đọc bài theo nhóm:

- HS làm việc theo nhóm, cùng nhau đọc bài văn và đưa ra cách trả lời:
a. Bài văn kể lại câu chuyện “Một chuyến phiêu lưu” của nhà văn Nguyễn Thị Kim Hoà.
b. Mở bài: Từ đầu đến “Nguyễn Thị Kim Hoà”; Nội dung: Giới thiệu tên câu chuyện và tác giả câu chuyện.
Thân bài: Tiếp theo đến”do cố nén cười”. Nội dung: kể lại câu chuyện “Một chuyến phiêu lưu”
Kết bài: phần còn lại. Nội dung: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.
c. Các chi tiết sáng tạo A, B được bổ sung vào phần thân bài (phần kể lại câu chuyện của bài văn.
d. A: Sáng tạo thêm lời thoại cho nhân vật.
B: Sáng tạo thêm các chi tiết tả cảnh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét nhận xét.


- HS lắng nghe.
HỌC KÌ 1
1727323252332.png

HỌC KÌ 2
1727323263288.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--- giao an Tieng Viet 5 kntt hk1.zip
    23.8 MB · Lượt xem: 0
  • yopo.vn--- giao an Tieng Viet 5 kntt hk2.zip
    18.8 MB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài ôn tập tiếng việt lớp 5 bộ đề ôn tập tiếng việt lớp 5 lên lớp 6 bộ đề trắc nghiệm ôn tập tiếng việt lớp 5 giáo án bài tiếng việt lớp 5 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt 5 giáo án câu lạc bộ tiếng việt lớp 5 giáo án câu lạc bộ tiếng việt lớp 5 violet giáo án dạy tiếng việt lớp 5 giáo án lớp 5 kết nối tri thức giáo an lớp 5 kết nối tri thức violet giáo án lớp 5 môn tiếng việt giáo án lớp 5 tuần 10 giáo án lớp 5 tuần 11 giáo án lớp 5 tuần 14 giáo án môn tăng cường tiếng việt lớp 5 giáo án môn tiếng việt lớp 5 giáo án môn tiếng việt lớp 5 cả năm violet giáo án môn tiếng việt lớp 5 tập 1 giáo án môn tiếng việt lớp 5 tập 2 giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 32 giáo án ôn tập hè tiếng việt 5 lên 6 giáo an ôn tập tiếng việt lớp 5 giáo án ôn tiếng việt lớp 5 giáo án tăng cường tiếng việt lớp 5 violet giáo án thực hành tiếng việt lớp 5 giáo án thực hành tiếng việt và toán 5 giáo án thực hành toán và tiếng việt lớp 5 giáo án tiếng việt 5 giáo án tiếng việt 5 soạn theo hướng phát triển năng lực phẩm chất giáo án tiếng việt 5 theo công văn 2345 giáo án tiếng việt 5 tuần 1 giáo án tiếng việt 5 tuần 10 giáo án tiếng việt 5 tuần 10 tiết 7 giáo án tiếng việt 5 tuần 16 giáo án tiếng việt 5 tuần 2 giáo án tiếng việt 5 tuần 3 giáo án tiếng việt 5 tuần 6 giáo án tiếng việt 5 tuần 9 giáo án tiếng việt 5 vnen giáo án tiếng việt lớp 5 giáo án tiếng việt lớp 5 bài đất nước giáo án tiếng việt lớp 5 học kì 1 giáo án tiếng việt lớp 5 học kì 2 giáo án tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức hoa tiêu giáo án tiếng việt lớp 5 kì 1 giáo án tiếng việt lớp 5 tập 2 giáo án tiếng việt lớp 5 theo công văn 2345 giáo án tiếng việt lớp 5 theo công văn 405 giáo án tiếng việt lớp 5 trọn bộ giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 1 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 10 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 12 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 2 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 25 violet giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 28 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 4 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 6 giáo án tiếng việt lớp 5 tuần 8 giáo án tiếng việt lớp 5 violet giáo án tiếng việt lớp 5 vnen giáo an toán lớp 5 kết nối tri thức giáo án vnen lớp 5 môn tiếng việt giáo án điện tử môn tiếng việt lớp 5 nội dung ôn tập tiếng việt lớp 5 ôn tập cuối kì 2 môn tiếng việt lớp 5 ôn tập cuối năm môn tiếng việt lớp 5 ôn tập giữa kì 2 môn tiếng việt lớp 5 ôn tập hè lớp 5 môn tiếng việt ôn tập học kì 2 môn tiếng việt lớp 5 ôn tập lớp 5 tiếng việt ôn tập môn tiếng việt lớp 5 ôn tập môn tiếng việt lớp 5 học kì 2 ôn tập phần tiếng việt 5 ôn tập phần tiếng việt lớp 5 ôn tập phần tiếng việt lớp 5 kì 2 ôn tập phần tiếng việt lớp 5 lên lớp 6 ôn tập tiếng việt 4 5 ôn tập tiếng việt 5 ôn tập tiếng việt 5 cuối kì 1 ôn tập tiếng việt 5 giữa kì 1 ôn tập tiếng việt 5 học kì 1 ôn tập tiếng việt 5 kì 2 ôn tập tiếng việt 5 lên 6 ôn tập tiếng việt 5 tuần 11 ôn tập tiếng việt 5 tuần 19 ôn tập tiếng việt 5 tuần 24 ôn tập tiếng việt 5 tuần 25 ôn tập tiếng việt 5 tuần 3 ôn tập tiếng việt lớp 5 ôn tập tiếng việt lớp 5 có đáp an ôn tập tiếng việt lớp 5 cuối học kì 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 cuối kì 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 cuối năm ôn tập tiếng việt lớp 5 giữa học kì ôn tập tiếng việt lớp 5 giữa học kì 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 giữa học kì 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 giữa kì 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 giữa kì 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 học kì 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 học kì 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 học kì 2 violet ôn tập tiếng việt lớp 5 kì 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 lên 6 ôn tập tiếng việt lớp 5 tập 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 tập 2 ôn tập tiếng việt lớp 5 theo tuần ôn tập tiếng việt lớp 5 thi vào lớp 6 ôn tập tiếng việt lớp 5 tuần 1 ôn tập tiếng việt lớp 5 tuần 8 ôn tập tiếng việt tiết 5 lớp 3 ôn tập toán tiếng việt lớp 5 tân sửu 2021 ôn tập trạng nguyên tiếng việt lớp 5 ôn tập trạng nguyên tiếng việt lớp 5 vòng 18 ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt lớp 5 ôn tập về tiếng việt lớp 5 ôn tiếng việt 5 phiếu ôn tập tiếng việt lớp 5 tuần 4 sách giáo viên tiếng việt 5 kết nối tri thức sách tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức pdf sách tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức tập 2 tiếng việt 5 bài 10a ôn tập 1 tiếng việt 5 bài 10b ôn tập 2 tiếng việt 5 bài 10c ôn tập 3 tiếng việt 5 bài 28a ôn tập 1 tiếng việt 5 bài 31c ôn tập về tả cảnh tiếng việt 5 bài ôn tập 2 tiếng việt 5 ôn tập giữa học kì 1 tiếng việt 5 ôn tập giữa học kì 1 tiết 1 tiếng việt 5 ôn tập giữa học kì 2 tiếng việt 5 ôn tập về tả cây cối tiếng việt 5 ôn tập về từ loại tiếng việt lớp 5 ôn tập về dấu câu tiếng việt lớp 5 ôn tập về dấu câu dấu phẩy tiếng việt lớp 5 ôn tập về từ loại vở bài tập tiếng việt lớp 5 kết nối tri thức đáp án sách giáo khoa tiếng việt 5 đề cương ôn tập môn tiếng việt lớp 5 đề cương ôn tập tiếng việt 5 đề cương ôn tập tiếng việt 5 học kì 2 đề cương ôn tập tiếng việt lớp 5 violet đề ôn tập môn tiếng việt lớp 5 đề số 1 đề ôn tập tiếng việt lớp 5
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,079
    Bài viết
    40,523
    Thành viên
    154,058
    Thành viên mới nhất
    Lê Thành Trung
    Top