- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,709
- Điểm
- 113
tác giả
WORD “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong môn Mĩ thuật bộ sách Chân trời sáng tạo bản 1” NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Vậy làm sao để mỗi giờ dạy Mỹ thuật của mình sẽ mang lại hứng thú, niểm say mê, sự tự tin, tích cực, chủ động và sự sáng tạo cho mỗi học sinh? Xuất phát từ mong muốn của mình nên tôi đã chọn : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong môn Mĩ thuật bộ sách Chân trời sáng tạo bản 1”. Biện pháp này tôi đã áp dụng với toàn bộ học học sinh khối 3 từ đầu năm học đến cuối năm năm học 2024 – 2025.
2. Thực trạng
Từ thực tế giảng dạy bộ môn Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học, bản thân tôi cũng gặp không ít khó khăn về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Các em cần chuẩn bị quá nhiều đồ dùng như màu vẽ, giấy A3, A4, đất nặn, keo, các vật dụng khác….. Mặt khác, các em chủ yếu là nhận thức cảm tính, không tự tin khi thể hiện nội dung sản phẩm, chưa chủ động sáng tạo nên sản phẩm chưa phong phú. Sáng tạo sản phẩm từ các vật liệu khác còn hạn chế… Các bài vẽ, các sản phẩm của học sinh còn mang tính sao chép, na ná giống nhau, chưa có nhiều sáng tạo hay ý tưởng đột phá. Trong khi có thể nói các em rất thích học Mĩ thuật, thích vẽ, thích xem tranh, thích được sáng tạo nhưng các giờ học vẫn đại đa số vẫn chưa thực sự thoải mái, chưa thật sự là “không gian của sự sáng tạo”. Các em vẽ thường bị gò bó, công thức, đôi khi dập khuôn, sự suy nghĩ, tìm tòi chưa được giải phóng, hiện tượng bắt chước, lặp lại từ cách vẽ hình, vẽ màu, cách tìm nội dung chủ đề cho vẫn còn chung chung...Nhưng nếu giáo viên thiếu quan sát hay quản lý lớp là các em thường nói chuyện riêng, đùa giỡn, làm ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh.
Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn có quan niệm coi môn Mĩ thuật là môn học phụ nên chưa coi trọng kết quả của giáo viên chuyên môn, sự thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học vẽ cho con em. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học của giáo viên và gây cho các em gây sự chán nản, không tự tin trong thực hành. Ngoài ra, còn một số học sinh chưa có hứng thú học tập, nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình, một số em còn chán nản không thích học, dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa tốt. Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật của học sinh. Vì vậy, đầu năm học tôi đã tổ chức khảo sát đánh giá với học sinh khối 3.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Vậy làm sao để mỗi giờ dạy Mỹ thuật của mình sẽ mang lại hứng thú, niểm say mê, sự tự tin, tích cực, chủ động và sự sáng tạo cho mỗi học sinh? Xuất phát từ mong muốn của mình nên tôi đã chọn : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong môn Mĩ thuật bộ sách Chân trời sáng tạo bản 1”. Biện pháp này tôi đã áp dụng với toàn bộ học học sinh khối 3 từ đầu năm học đến cuối năm năm học 2024 – 2025.
2. Thực trạng
Từ thực tế giảng dạy bộ môn Mĩ thuật cho học sinh Tiểu học, bản thân tôi cũng gặp không ít khó khăn về chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Các em cần chuẩn bị quá nhiều đồ dùng như màu vẽ, giấy A3, A4, đất nặn, keo, các vật dụng khác….. Mặt khác, các em chủ yếu là nhận thức cảm tính, không tự tin khi thể hiện nội dung sản phẩm, chưa chủ động sáng tạo nên sản phẩm chưa phong phú. Sáng tạo sản phẩm từ các vật liệu khác còn hạn chế… Các bài vẽ, các sản phẩm của học sinh còn mang tính sao chép, na ná giống nhau, chưa có nhiều sáng tạo hay ý tưởng đột phá. Trong khi có thể nói các em rất thích học Mĩ thuật, thích vẽ, thích xem tranh, thích được sáng tạo nhưng các giờ học vẫn đại đa số vẫn chưa thực sự thoải mái, chưa thật sự là “không gian của sự sáng tạo”. Các em vẽ thường bị gò bó, công thức, đôi khi dập khuôn, sự suy nghĩ, tìm tòi chưa được giải phóng, hiện tượng bắt chước, lặp lại từ cách vẽ hình, vẽ màu, cách tìm nội dung chủ đề cho vẫn còn chung chung...Nhưng nếu giáo viên thiếu quan sát hay quản lý lớp là các em thường nói chuyện riêng, đùa giỡn, làm ảnh hưởng đến lớp học bên cạnh.
Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn có quan niệm coi môn Mĩ thuật là môn học phụ nên chưa coi trọng kết quả của giáo viên chuyên môn, sự thiếu quan tâm mua sắm đồ dùng học vẽ cho con em. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học của giáo viên và gây cho các em gây sự chán nản, không tự tin trong thực hành. Ngoài ra, còn một số học sinh chưa có hứng thú học tập, nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình, một số em còn chán nản không thích học, dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa tốt. Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật của học sinh. Vì vậy, đầu năm học tôi đã tổ chức khảo sát đánh giá với học sinh khối 3.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!