- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,704
- Điểm
- 113
tác giả
WORD QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NĂM 2022-2023 * KHÔNG CÓ TRÊN MẠNG được soạn dưới dạng file word gồm 39 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 5
Lý do viết sáng kiến 5
Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 6
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 6
Đối tượng 6
Phạm vi 6
Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................. 6
Phương pháp nghiên cứu 6
Những đóng góp mới của sáng kiến............................................................................................. 7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 7
Cơ sở lý luận và thực tiễn 7
Cơ sở lý luận 7
Cơ sở thực tiễn 11
Thực trạng của sáng kiến.............................................................................................. 12
Đối tượng khảo sát 12
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS trường TH về GD KNS thông qua hoạt động TNST 13
Thực trạng về con đường GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 14
Thực trạng về quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 15
Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST 16
Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 17
Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 18
Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 19
Các giải pháp thực hiện............................................................................................. 19
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PHHS về sự cần thiết phải GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST 19
Giải pháp 2: Xác định các KNS cần thiết khi xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động TNST theo quy mô lớp, quy mô trường 21
Giải pháp 3: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GD KNS cho đội ngũ GV thông qua tổ chức hoạt động TNST 24
Giải pháp 4: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động TNST nhằm nâng cao việc GD KNS cho HS 25
Giải pháp 5: Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ hoạt động GD KNS khi tổ chức hoạt động TNST 26
Giải pháp 6: Quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tổ chức các hoạt động TNST 28
Giải pháp 7: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong tổ chức hoạt động TNST khi rèn KNS cho HS 29
Mối quan hệ giữa các biện pháp 30
Khả năng áp dụng của sáng kiến............................................................................................. 31
Hiệu quả của sáng kiến 32
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................... 34
Kết luận 34
Kiến nghị.............................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 35
PHỤ LỤC................................................................................................... 36
Cán bộ quản lý : CBQL
Phụ huynh học sinh : PHHS
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : CNH - HĐH
Giáo dục - Đào tạo : GD- ĐT
Giáo dục Kĩ năng sống : GD KNS
Giáo dục ngoài giờ lên lớp : GDNGLL
Giáo viên chủ nhiệm : GVCN
Giáo viên : GV
Học sinh : HS
Kỹ năng sống : KNS
Quản lý giáo dục : QLGD
Tiểu học : TH
Tổng phụ trách : TPT
Xã hội chủ nghĩa : XHCN
Sáng kiến kinh nghiệm : SKKN
Ngoài giờ lên lớp : NGLL
Mục tiêu : MT
Nội dung : ND
Phương pháp : PP
Chương trình : CT
Xã hội chủ nghĩa : XHCN
Cha mẹ học sinh : CMHS
Thiết bị : TB
Trong những năm gần đây, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng. Thực tế có những HS học giỏi nhưng khả năng tự chủ, kĩ năng tự bảo vệ bản thân và kĩ năng giao tiếp lại rất kém; các em không thể hiện được khả năng của bản thân; khó hoà nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bạn bè, gia đình; lúng túng khi xử lí những tình huống phát sinh trong cuộc sống;... Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu KNS.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã và đang đưa KNS vào chương trình học chính khoá dưới hình thức một môn học riêng, hoặc tích hợp vào tất cả các môn học hoặc tích hợp vào một số môn nhất định. Tại Việt Nam việc đưa giáo dục KNS vào trường học là một trong những tiêu chí của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong những năm gần đây, phong trào này được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các cấp học, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đơn vị trường học ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục KNS cho HS. Mục tiêu giáo dục là nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục KNS cho HS tiểu học ở nhiều trường vẫn còn nhiều bất cập; công tác quản lí, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục KNS ở rất nhiều trường còn mang tính hình thức, đối phó với cơ quan quản lí cấp trên; năng lực tổ chức, quản lí của CBQL chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Mặt khác, nội dung giáo dục trong các nhà trường tiểu học hiện nay còn coi trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục các KNS cần thiết cho HS: kĩ năng tự bảo vệ bản thân, kĩ năng phòng tránh bị xâm hại, kĩ năng phòng tránh tai nạn đuối nước, kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông, kỹ năng giao tiếp,...
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 5
Lý do viết sáng kiến 5
Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 6
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 6
Đối tượng 6
Phạm vi 6
Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................. 6
Phương pháp nghiên cứu 6
Những đóng góp mới của sáng kiến............................................................................................. 7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 7
Cơ sở lý luận và thực tiễn 7
Cơ sở lý luận 7
Cơ sở thực tiễn 11
Thực trạng của sáng kiến.............................................................................................. 12
Đối tượng khảo sát 12
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS trường TH về GD KNS thông qua hoạt động TNST 13
Thực trạng về con đường GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 14
Thực trạng về quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 15
Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST 16
Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 17
Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 18
Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động GD KNS thông qua hoạt động TNST ở trường TH 19
Các giải pháp thực hiện............................................................................................. 19
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, PHHS về sự cần thiết phải GD KNS cho HS thông qua hoạt động TNST 19
Giải pháp 2: Xác định các KNS cần thiết khi xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động TNST theo quy mô lớp, quy mô trường 21
Giải pháp 3: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động GD KNS cho đội ngũ GV thông qua tổ chức hoạt động TNST 24
Giải pháp 4: Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động TNST nhằm nâng cao việc GD KNS cho HS 25
Giải pháp 5: Tăng cường đầu tư CSVC phục vụ hoạt động GD KNS khi tổ chức hoạt động TNST 26
Giải pháp 6: Quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường khi tổ chức các hoạt động TNST 28
Giải pháp 7: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong tổ chức hoạt động TNST khi rèn KNS cho HS 29
Mối quan hệ giữa các biện pháp 30
Khả năng áp dụng của sáng kiến............................................................................................. 31
Hiệu quả của sáng kiến 32
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................... 34
Kết luận 34
Kiến nghị.............................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 35
PHỤ LỤC................................................................................................... 36
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Cán bộ quản lý : CBQL
Phụ huynh học sinh : PHHS
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá : CNH - HĐH
Giáo dục - Đào tạo : GD- ĐT
Giáo dục Kĩ năng sống : GD KNS
Giáo dục ngoài giờ lên lớp : GDNGLL
Giáo viên chủ nhiệm : GVCN
Giáo viên : GV
Học sinh : HS
Kỹ năng sống : KNS
Quản lý giáo dục : QLGD
Tiểu học : TH
Tổng phụ trách : TPT
Xã hội chủ nghĩa : XHCN
Sáng kiến kinh nghiệm : SKKN
Ngoài giờ lên lớp : NGLL
Mục tiêu : MT
Nội dung : ND
Phương pháp : PP
Chương trình : CT
Xã hội chủ nghĩa : XHCN
Cha mẹ học sinh : CMHS
Thiết bị : TB
PHẦN I. MỞ ĐẦU
LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN
Trong xã hội hiện đại, KNS là một thành phần quan trọng trong nhân cách con người. Muốn thành công và sống có chất lượng trong xã hội ngày nay, con người cần phải có KNS. KNS vừa mang tính xã hội, vừa mang tính cá nhân. Giáo dục KNS trở thành mục tiêu và là một nhiệm vụ trong giáo dục nhân cách toàn diện. Nhiệm vụ của nhà trường phổ thông là đào tạo ra những con người có tri thức phổ thông toàn diện vững chắc, có phẩm chất đạo đức, có hệ thống các năng lực cần thiết.Trong những năm gần đây, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng. Thực tế có những HS học giỏi nhưng khả năng tự chủ, kĩ năng tự bảo vệ bản thân và kĩ năng giao tiếp lại rất kém; các em không thể hiện được khả năng của bản thân; khó hoà nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bạn bè, gia đình; lúng túng khi xử lí những tình huống phát sinh trong cuộc sống;... Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu KNS.
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quốc gia đã và đang đưa KNS vào chương trình học chính khoá dưới hình thức một môn học riêng, hoặc tích hợp vào tất cả các môn học hoặc tích hợp vào một số môn nhất định. Tại Việt Nam việc đưa giáo dục KNS vào trường học là một trong những tiêu chí của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong những năm gần đây, phong trào này được triển khai và hưởng ứng mạnh mẽ trong các cấp học, ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục, các đơn vị trường học ngày càng chú trọng tới công tác giáo dục KNS cho HS. Mục tiêu giáo dục là nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục KNS cho HS tiểu học ở nhiều trường vẫn còn nhiều bất cập; công tác quản lí, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục KNS ở rất nhiều trường còn mang tính hình thức, đối phó với cơ quan quản lí cấp trên; năng lực tổ chức, quản lí của CBQL chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Mặt khác, nội dung giáo dục trong các nhà trường tiểu học hiện nay còn coi trọng việc dạy chữ, chưa chú trọng đúng mức dạy làm người, nhất là việc giáo dục các KNS cần thiết cho HS: kĩ năng tự bảo vệ bản thân, kĩ năng phòng tránh bị xâm hại, kĩ năng phòng tránh tai nạn đuối nước, kĩ năng phòng tránh tai nạn giao thông, kỹ năng giao tiếp,...
THẦY CÔ TẢI NHÉ!