- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,124
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án GDĐP lớp 6 Hà Nội Chủ đề 5: Sản vật Hà Nội NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn 15/01/2024
Ngày dạy 16/01/2024
Lớp dạy 6A,6B,6C,6D,6E
Tiết 19
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Nêu tên một số sản vật đặc chưng của Hà Nội. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của sản vật Hà Nội.
- Vị trí, thời gian hình thành và phát triển sản vật địa phương.
- Giới thiệu chất lượng sản vật Hà Nội
- Hiểu được ý nghĩa của sản vật Hà Nội.
2. Năng lực
-Giới thiêu, quảng bá sản vật địa phương với các địa phương khác, các quốc gia khác.
- Bước đầu làm sản vật Hà Nội
3. Phẩm chất
-Tự hào về sản vật của địa phương, yêu quý,giữ gìn, góp phần phát triển sản vật của địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến
2. Học sinh
- Máy tính/ điện thoại
- Sách giáo khoa, vở ghi bài
- Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ,..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới
d. Tổ chức thực hiện
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Em hãy kể tên một số đồ ăn nổi tiếng ở địa phương mình.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam.Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều sản vật được người dân, cũng như những người bạn láng giềng yêu thích. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số sản vật đó nhé.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS biết sản vật là gì? Kể tên một số sản vật nổi tiếng ở Hà Nội.
b. Nội dung: Gv trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, hs trả lời
c. Sản phẩm: Hs tiếp thu kiến thức và câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:
Tiết 20
HDVN:Học bài và tìm hiểu món Phở và Giò Chả Hà Nội
TIẾT 21
Ngày soạn 15/01/2024
Ngày dạy 16/01/2024
Lớp dạy 6A,6B,6C,6D,6E
Tiết 19
CHỦ ĐỀ 5: SẢN VẬT HÀ NỘI
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Nêu tên một số sản vật đặc chưng của Hà Nội. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của sản vật Hà Nội.
- Vị trí, thời gian hình thành và phát triển sản vật địa phương.
- Giới thiệu chất lượng sản vật Hà Nội
- Hiểu được ý nghĩa của sản vật Hà Nội.
2. Năng lực
-Giới thiêu, quảng bá sản vật địa phương với các địa phương khác, các quốc gia khác.
- Bước đầu làm sản vật Hà Nội
3. Phẩm chất
-Tự hào về sản vật của địa phương, yêu quý,giữ gìn, góp phần phát triển sản vật của địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến
2. Học sinh
- Máy tính/ điện thoại
- Sách giáo khoa, vở ghi bài
- Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ,..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới
d. Tổ chức thực hiện
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Em hãy kể tên một số đồ ăn nổi tiếng ở địa phương mình.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam.Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều sản vật được người dân, cũng như những người bạn láng giềng yêu thích. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số sản vật đó nhé.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: HS biết sản vật là gì? Kể tên một số sản vật nổi tiếng ở Hà Nội.
b. Nội dung: Gv trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, hs trả lời
c. Sản phẩm: Hs tiếp thu kiến thức và câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm |
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sản vật. Sản vật là gì? HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu các sản vật của Hà Nội ? Kể tên các sản vật ở Hà Nội? - Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của sản vật Hà Nội. - HS giới thiệu - GV giới thiệu thêm: Có một thuyết kể lại câu chuyện về một quý bà sống ở phố cổ, trong một buổi khách đến chơi nhà, sau khi cơm nước xong liền mang đĩa ô mai ra để nhâm nhi cùng trà nóng. Hai hậu vị hợp nhau đến bất ngờ, khiến cho lâu dần trở thành thói quen ăn ô mai, thưởng trà thanh cảnh suốt vài thập niên nay của người Tràng An. GV nhận xét, mở rộng kiến thức - HS ghi bài. | I. Khái niệm. - Sản vật là vật được làm ra, lấy được từ trong thiên nhiên (như lúa, ngô, trái cây, tôm, cá…): sản vật tự nhiên. II. Sản vật Hà Nội 1. Ô mai Hà Nội - Ở Việt Nam, ô mai bắt nguồn từ các vị khách gốc Hoa khi đến Việt Nam Ô mai Hà Nội truyền thống được làm từ nhiều loại quả nhưng hầu hết là những loại quả có vị chua thanh như mận, khế, sấu, mơ,… |
GV yêu cầu HS sưu tầm các sản vật nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó. - HS giới thiệu GV mở rộng kiến thức - HS lắng nghe TNSV của HN như thế nào? Hs trình bày Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hs lắng nghe, ghi bài | 2. Cốm Làng Vòng - Đây là một sản phẩm đặc trưng của làng Vòng (thôn Hậu) cách trung tâm Hà Nội khoảng 5–6 km, nay là phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Theo truyền thuyết, thời vua Lý Thái Tổ dời kinh đô về Thăng Long, có một năm trời đất lụt lội làm dân mất mùa. Cánh đồng lúa làng Vòng đang ngậm hạt cũng chìm trong lũ lụt. Có một chàng trai làng Vòng xả mình vào dòng nước lũ, đi cắt những ngọn lúa ngậm sữa thoi thóp kia về suốt ra, rang và giã cho người mẹ già ăn cầm bữa. 3. Trà sen - Trà (Chè) sen hồ Tây với danh xưng “thiên cổ đệ nhất trà” là món quà quý báu của người Hà Nội - Nhiên liệu sấy tốt nhất là than hoa. Sấy không nên sấy nóng quá, chỉ để khoảng 50 đến 60 độ thôi. Nhưng mà phải sấy thật kỹ. Nếu sấy dối, đưa lên mũi ngửi thì thơm sực lên, nhưng mà để lâu sẽ chóng mốc. Nếu mà sấy kỹ thì tuy tốn sen nhưng bền hương. Sau chừng từ 5 – 7 lần ướp và sấy như thế, tùy theo mỗi nhà, trung bình cứ một cân chè ướp hết 1.000 đến 1.200, hoặc cao nhất là 1.500 bông sen, là được. Rồi đem đóng gói cất giữ theo lối gia truyền.Trà ướp hương sen Hà Nội cầu kỳ, tinh tế thế đấy. - Một số địa chỉ mua trà sen để bạn tham khảo: * Cửa hàng Ninh Hương, 22 Hàng Điếu, Hoàn Kiếm, Hà Nội * Trà Đông Sơn, 169 Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội * Trà Việt, 34 Giang Văn Minh, Ba Đình, Hà Nội |
TIẾT 21
Hoạt động 1:Các sản vật của Hà Nội: (nhóm) | II. Sản vật Hà Nội |
GV yêu cầu HS sưu tầm các sản vật nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó. - HS giới thiệu GV mở rộng kiến thức - HS lắng nghe ?TNSV của HN như thế nào? Hs trình bày Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hs lắng nghe, ghi bài | 4. Phở Hà Nội Phở xuất hiện khoảng giữa những năm 1900 đến 1913”. - Thả dùng cùng với thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng. Ngoài ra còn kèm theo các gia vị như: tương, tiêu, chanh, nước mắm, ớt… Những gia vị này được thêm vào tùy theo khẩu vị của từng người dùng. Phở thông thường dùng làm món ăn điểm tâm, hoặc ăn tối. Phở thường là phở bò, nhưng cũng có phở gà. 5. Giò chả Ước Lễ - Giò chả được đánh giá là tinh hoa của ẩm thực Hà thành bởi từ những miếng thịt heo nạc tươi rói, qua bàn tay khéo léo của người thợ bỗng chốc thành món ăn đầy mĩ vị. Ngon nhất vẫn phải là giò chả Ước Lễ - tên của ngôi làng truyền thống làm giò chả ở huyện Thanh Oai, Hà Nội. Với những công thức gia truyền quý báu đã tạo nên một hương vị giò chả đặc trưng, vang tiếng khắp cả nước. - Những địa chỉ bán giò chả Ước Lễ - món đặc sản nổi tiếng tại Hà Nội du khách có thể ghé qua để mua về làm quà như: + Hàng giò chả Ước Lễ tên Hương Lan ở số 166 Tây Sơn, Hà Nội + Giò chả Ước Lễ chính hiệu tại cửa hàng Chiến Thu ở số 5, ngõ 5, Nguyễn Cao, Hai Bà Trưng, Hà Nội. |