- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,124
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Giáo án GDĐP lớp 6 Hà Nội Chủ đề 6: Các nghề truyền thống góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ngày soạn 19/02/2024
Ngày dạy 20/02/6C,6A23/026D,22/026E
Tiết 23,24,25
CHỦ ĐỀ 6 : CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Kiến thức:
- Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
- Nêu được vai trò, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Hà Nội.
2. Năng lực:
- Nêu được/thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống Hà Nội.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
3. Phẩm chất: Có ý thức gìn giữ, tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống nghề truyền thống ở Hà Nội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến.
2. Học sinh
- Máy tính/ điện thoại có kết nối Internet.
- Vở ghi bài.
- Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ,..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống, không những trong nước mà còn cả trên toàn TG. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tên nghề truyền thống đó.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới.
a. Mục tiêu: HS biết Hà Nội có những nghề truyền thống gì và ở huyện nào.
Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội.
b. Nội dung: Gv trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, hs trả lời.
c. Sản phẩm: Hs tiếp thu kiến thức và câu trả lời của hs.
d. Tổ chức thực hiện:
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức để sưu tập ảnh về các nghề truyền thống của huyện Chương Mỹ.
b. Nội dung: Gv đưa ra các câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ, câu trả lời của hs.
d. Tổ chức thực hiện:
Em hãy sưu tập ảnh về các làng nghề của huyện Chương Mỹ. So với thành phố Hà Nội thì huyện em chiếm bao nhiêu phần trăm về nghề truyền thống của cả thành phố? Liên hệ địa phương em.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tiếp tục tìm hiểu chủ đề 6.
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống, không những trong nước mà còn cả trên toàn
FILE WORDS GỒM CHỦ ĐỀ 6 + 7
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn 19/02/2024
Ngày dạy 20/02/6C,6A23/026D,22/026E
Tiết 23,24,25
CHỦ ĐỀ 6 : CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Kiến thức:
- Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
- Nêu được vai trò, thuận lợi, khó khăn của các nghề truyền thống ở Hà Nội.
2. Năng lực:
- Nêu được/thực hiện được một số công việc đơn giản trong quy trình làm sản phẩm của một nghề truyền thống Hà Nội.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
3. Phẩm chất: Có ý thức gìn giữ, tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống nghề truyền thống ở Hà Nội.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến.
2. Học sinh
- Máy tính/ điện thoại có kết nối Internet.
- Vở ghi bài.
- Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ,..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống, không những trong nước mà còn cả trên toàn TG. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tên nghề truyền thống đó.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới.
a. Mục tiêu: HS biết Hà Nội có những nghề truyền thống gì và ở huyện nào.
Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội.
b. Nội dung: Gv trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, hs trả lời.
c. Sản phẩm: Hs tiếp thu kiến thức và câu trả lời của hs.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm |
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghề truyền thống. Nghề truyền thống là gì? HS suy nghĩ, trả lời. GV giới thiệu thêm: Hà Nội nổi tiếng với rất nhiều nghề truyền thống; mỗi nghề có một nét đặc trưng riêng. Nếu bạn đang có dự định tham quan và tìm hiểu về những giá trị văn hóa – nghệ thuật và mua những món quà lưu niệm đậm chất dân tộc thì nên đến những làng nghề truyền thống, để có sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các nghề truyền thống ở Hà Nội. ? Kể tên các nghề thủ công truyền thống mà e biết ở Hà Nội? - Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của nghề truyền thống đó ở Hà Nội. - HS giới thiệu. - GV giới thiệu thêm: Chiếu lên màn hình 1 số hình ảnh nghề truyền thống ở HN cho hs xem. HS nhận xét. GV mở rộng kiến thức. - HS ghi bài. | I. Khái niệm. Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. II. Tên các nghề truyền thống nổi tiếng ở Hà Nội. 1. Nghề gốm Bát Tràng 2. Nghề làm lụa Vạn Phúc 3. Nghề mây tre đan Phú Vinh 4. Nghề làm chuồn chuồn tre Thạch Xá 5. Nghề trồng hoa Tây Tựu 6. Nghề đúc đồng Ngũ Xá 7. Nghề kim hoàn Định Công 8. Nghề làm nón Chuông – Chương Mỹ 9. Nghề làm quạt Chàng Sơn 10. Nghề múa rối nước Đào Thục 11. Nghề làm nhạc cụ dân tộc Đào Xá 12. Nghề thêu ren Quất Động. |
Hoạt động 3: Một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội. (nhóm) | III. Một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội. |
GV yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh các nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội và nêu quá trình hình thành và phát triển của nó. - HS giới thiệu. GV mở rộng kiến thức. - HS lắng nghe. ? Các làng nghề hoạt động như thế nào? Hs trình bày. Gv nhận xét, chuẩn kiến thức. Hs lắng nghe, ghi bài. | 1. Nghề gốm: Nghề gốm ở làng nghề Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), cách trung tâm thành phố khoảng 14 km, nổi tiếng với nghề làm gốm, đã có thương hiệu từ 500 năm nay. Đến đây, chúng ta thấy vô số những bình hoa, chậu gốm được trưng bày khắp ngõ ngách trong làng, hay những bình hoa, ấm chén hay các bức tượng sặc sỡ sắc màu. Chợ gốm bày biện vô số những món đồ gốm khác nhau, từ đồ gia dụng như chén bát, bình vại, lọ hoa cho đến các bức tranh treo tường, chuông gió và vòng cổ… 2. Nghề làm lụa: Nghề làm lụa ở làng lụa Hà Đông hay còn gọi là làng lụa Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km. Đây là làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp nổi tiếng có từ ngàn năm trước. Các thể loại quần áo, túi xách, vải kiện bằng tơ tằm như vân, sa, quế, lụa sa tanh hoa, đũi… đủ màu sắc, hoa văn bắt mắt. Những tấm lụa mềm mịn, từ công đoạn như khâu tơ, hồ sợi, khâu dệt đến khâu nhuộm… |
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức để sưu tập ảnh về các nghề truyền thống của huyện Chương Mỹ.
b. Nội dung: Gv đưa ra các câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ, câu trả lời của hs.
d. Tổ chức thực hiện:
Em hãy sưu tập ảnh về các làng nghề của huyện Chương Mỹ. So với thành phố Hà Nội thì huyện em chiếm bao nhiêu phần trăm về nghề truyền thống của cả thành phố? Liên hệ địa phương em.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Tiếp tục tìm hiểu chủ đề 6.
Tiết 24
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs trước khi vào nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nói, dẫn dắt, giới thiệu bài mới.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe gv nói, chuẩn bị vào mới.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bài mới:
Gv đặt câu hỏi: Kể tên một số nghề truyền thống và một số sản phẩm tiêu biểu của nghề truyền thống ở Hà Nội.
HS trả lời, Gv nhận xét, dẫn vào bài:
Là mảnh đất nghìn năm văn hiến, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước. Thủ đô Hà Nội là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Cùng với đó, Hà Nội cũng rất nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống, không những trong nước mà còn cả trên toàn
FILE WORDS GỒM CHỦ ĐỀ 6 + 7
PPT
THẦY CÔ TẢI NHÉ!