Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
87,242
Điểm
113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 VĂN BẢN : Ca huế trên sông hương - ngữ văn 7 (THAO GIẢNG DỰ GIỜ) được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải ca huế trên sông hương - ngữ văn 7 về ở dưới.
Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../....

TIẾT : VĂN BẢN 3: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

I. MỤC TIÊU


1. Mức độ yêu cầu cần đạt

- HS nhận biết được vẻ đẹp của ca Huế, hiểu được giá trị của một sản phẩm văn hóa truyền thống được ông cha sáng tạo, gìn giữ và truyền lại.

- HS biết trân trọng, gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống.

2. Năng lực

a. Năng lực chung


- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Ca Huế trên sông Hương

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Ca Huế trên sông Hương

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất

- Yêu thương, sự gắn bó với cảnh sắc quê hương với cuộc đời

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1.Chuẩn bị của giáo viên

  • Giáo án
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
  • Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Ca Huế trên sông Hương

b. Nội dung: GV cho HS xem 1 đoạn video clip giới thiệu về ca Huế trên sông Hương

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về tìm hiểu về ca Huế.

d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


  • GV đặt câu hỏi: Em đã từng đến Huế chưa? Em đã tìm hiểu về di sản văn hóa ca Huế chưa? Hãy trình bày một số hiểu biết của em về thể loại này.
  • GV cho HS xem một video ngắn về ca Huế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS xem video và suy nghĩ về câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời một số HS đứng dậy trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV dẫn dắt vào bài: Huế không chỉ được biết là vùng cố đô linh thiêng với những danh thắng đẹp, có giá trị lịch sử lâu đời mà còn có rất nhiều di sản văn hóa nổi tiếng. Trong đó có một thể loại được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đó chính là Ca Huế. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về hình thức trình bày cũng như ý nghĩa của làn điệu ca Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu
: Nắm được những thông tin về xuất xứ của đoạn trích Ca Huế trên sông Hương

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể xuất xứ cũng như bố cục đoạn trích Ca Huế trên sông Hương.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Ca Huế trên sông Hương

d. Tổ chức thực hiện:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về xuất xứ tác phẩm và bố cục đoạn trích Ca Huế trên sông Hương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Giaó viên yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu học tập số 1 khám phá chung tác giả, tác phẩm. Thảo luận cặp theo bàn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
I. Khám phá chung văn bản

1. Tác giả

- Tác giả: Hà Ánh Minh
- Là nhà báo nổi tiếng với nhiều tác phẩm kí xuất sắc.
- Ca Huế trên sông Hương được đăng trên báo “Người Hà Nội”
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: trích “Báo Người Hà Nội”
- Kiểu văn bản: Nhật dụng
- Thể loại: Bút kí
- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Từ khó: Ca Huế, tao nhã
- Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến “lí hoài nam”: Giới thiệu sơ lược một số làn điệu dân ca Huế.
+ Đoạn 2: còn lại: Đêm nghe ca Huế trên sông Hương.
Hoạt động 2: Khám phá chi tiết văn bản

a. Mục tiêu:
Nhận biết và phân tích được văn bản Ca Huế trên sông Hương

b. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Ca Huế trên sông Hương

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Ca Huế trên sông Hương

d.Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Giới thiệu chung về ca Huế
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS đọc bài văn bản và hoàn thiện phiếu học tập số 2: Kể tên một số làn điệu ca Huế và dụng cụ âm nhạc cũng như đặc điểm nổi bật của những làn điệu ấy?
? Đặc sắc nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong việc giới thiệu chung về ca Huế.
- GV cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc theo cặp đôi, đọc đoạn đầu văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
Nhiệm vụ 2: Một đêm ca Huế trên sông Hương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS đọc bài văn bản và hoàn thiện phiếu học tập số 3
- GV cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc theo nhóm đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
Nhiệm vụ 3: Nguồn gốc ca Huế
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho HS đọc bài văn bản và hoàn thiện phiếu học tập số 4
- GV cho HS lên báo cáo kết quả
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs làm việc theo nhóm đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trình bày những đặc sắc về ngôn ngữ hình ảnh của đoạn trích ca Huế trên sông Hương.Nội dung của đoạn trích
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
II. Khám phá chi tiết văn bản
1. Giới thiệu chung về ca Huế

- Nghệ thuật liệt kê kết hợp với giải thích và bình luận.
- Tác dụng: các làn điệu ca Huế, dụng cụ âm nhạc rất phong phú và đa dạng.
+ Thể hiện đời sống nội tâm của con người Huế.















2. Một đêm ca Huế trên sông Hương
* Biểu diễn ca Huế
- Ca công: Rất trẻ
+ Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp
+ Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng
- Nhạc công:
+ Các ngón đàn trau chuốt: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm day, chớp, búng, phi, rãi,...
-> Nghệ thuật: miêu tả tỉ mỉ, cụ thể bằng phép liệt kê với một loạt tính từ, động từ.
* Thưởng thức ca Huế
- Nghe - ngắm trực tiếp trên thuyền
- Tác giả như một lữ khách với hồn thơ lai láng, nồng hậu tình người.
- Tiếng đàn làm sao động tận đáy hồn người.
- gà gáy gợi cảnh thuyền vẫn đầy ắp lời ca, tiếng hát.
- Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi.
3. Nguồn gốc ca Huế
Ca Huế:
nguồn gốc từ ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.






















III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:

- Ngôn ngữ
+ Giàu hình ảnh, giàu biểu cảm thấm đẫm chất thơ
+ Miêu tả âm thanh cảnh vật con người sinh động.
- Hình ảnh
+ Hình ảnh chân thực, sống động thể hiện sự am hiểu cũng như tìm tòi chuyên sâu về thể loại cũng như cách thức trình diễn của ca Huế.
2. Nội dung
- Giới thiệu những làn điệu dân ca Huế và tả cảnh nghe ca Huế trong đêm trăng trên sông Hương. Qua đó ca ngợi vẻ đẹp tinh thần đằm thắm của người dân xứ Huế.
- Khẳng định ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa, âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.


IV. LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:
HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Ca Huế trên sông Hương

b. Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

c.Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

d.Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Câu 1:
+ Các điệu hò xứ Huế dù ngắn hay dài đều là những thứ trọn vẹn nhất mà nười dân muốn gửi gắm.
+ Các điệu chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp…. ná nức nồng hậu tình người.
+ Hò lơ, hò ô, xay lúa hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh.
+ Hò Huế thể hiện lòng khao khát nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế….
ð Có thể nói các điệu hò xứ Huế là một trong những thứ gia vị không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Nó gắn liền với đời sống lao động của con người.
Câu 2:
+ Thời gian, không gian: Ca Huế thường được biểu diễn vào ban đêm, trên một con thuyền rồng, giữa dòng sông Hương.
+ Thời gian không gian ấy góp phần giúp cho việc thường thức ca Huế trở nên sinh động, lãng mạn.
Câu 3:
+ Ca Huế được hình thành nuôi dưỡng tư dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
+ Nguồn gốc đó mang lại cho ca Huế vẻ đẹp đặc biệt: phong phú, đa dạng, vừa sôi nổi tươi vui lại trang trọng, uy nghi từ khúc điệu, thể điệu đến âm hưởng lời ca….
Câu 4:
Việc kết hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm, nghị luận trong VB có tác dụng giúp người đọc hiểu nguồn gốc, đặc điểm, cách biểu diễn và thưởng thức ca Huế, thể hiện được tình cảm thái độ của người viết và nhấn mạnh vị trí ý nghĩa của ca Huế.
Câu 5:
Tác giả thể hiện tình yêu niềm tự hào về một sản phẩm văn hóa độc đáo là thái độ nâng niu trân trọng và ý thức giữ gìn tôn vinh những di sản tinh thần quý giá của quê hương đất nước.
IV. Vận dụng
Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Ca Huế trên sông Hương

Nội dung:

- GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc.

3. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì để giữ gìn “Ca Huế”

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức


1697705451442.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG.zip
    40.9 MB · Lượt tải : 3
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    giáo án anh văn 7 thí điểm giáo án anh văn lớp 7 unit 12 giáo án dạy thêm văn 7 mới nhất giáo án dạy thêm văn 7 violet giáo án dạy văn 7 giáo án lớp 7 môn ngữ văn giáo án lớp 7 môn văn giáo án lớp 7 ngữ văn giáo án ngữ văn 7 giáo án ngữ văn 7 bài dấu gạch ngang giáo án ngữ văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án ngữ văn 7 bài rút gọn câu violet giáo án ngữ văn 7 bài sau phút chia li giáo án ngữ văn 7 bài tinh thần yêu nước giáo án ngữ văn 7 có kỹ năng sống giáo án ngữ văn 7 có tích hợp giáo án ngữ văn 7 dấu chấm phẩy giáo án ngữ văn 7 học kì 2 3 cột giáo án ngữ văn 7 học kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 học kì 2 violet giáo an ngữ văn 7 kì 2 mới nhất giáo án ngữ văn 7 mới 2020 giáo án ngữ văn 7 ôn tập phần tiếng việt giáo án ngữ văn 7 phát triển năng lực giáo án ngữ văn 7 rút gọn câu giáo án ngữ văn 7 sài gòn tôi yêu giáo an ngữ văn 7 soạn theo 5 bước violet giáo án ngữ văn 7 sống chết mặc bay giáo án ngữ văn 7 tiếng gà trưa giáo án ngữ văn 7 violet giáo án ngữ văn 7 vnen giáo án ngữ văn 7 vnen violet giáo án on tập phần văn lớp 7 kì 2 giáo án on tập tổng hợp ngữ văn 7 giáo án on tập tổng hợp văn 7 kì 2 giáo án ôn tập văn 7 giữa kì 1 giáo án ôn tập văn 7 học kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 giáo án phụ đạo văn 7 kì 1 giáo án phụ đạo văn 7 kì 2 giáo án phụ đạo văn 7 violet giáo án phụ đạo yếu kém văn 7 giáo án soạn văn 7 giáo án văn 7 giáo án văn 7 bài 1 giáo án văn 7 bài bạn đến chơi nhà giáo án văn 7 bài cảnh khuya giáo án văn 7 bài cổng trường mở ra giáo án văn 7 bài dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy giáo án văn 7 bài những câu hát châm biếm giáo án văn 7 bài qua đèo ngang giáo án văn 7 bài rằm tháng giêng giáo án văn 7 bài rút gọn câu giáo án văn 7 bài sông núi nước nam giáo án văn 7 bài tiếng gà trưa giáo án văn 7 bài từ hán việt giáo án văn 7 bánh trôi nước giáo án văn 7 ca huế trên sông hương giáo án văn 7 các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm giáo án văn 7 cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học giáo án văn 7 cách lập ý của bài văn biểu cảm giáo án văn 7 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giáo án văn 7 chơi chữ giáo án văn 7 chữa lỗi về quan hệ từ giáo án văn 7 chuẩn kiến thức kĩ năng giáo án văn 7 chuẩn mực sử dụng từ giáo án văn 7 cuộc chia tay của những con búp bê giáo án văn 7 dạy theo chủ đề giáo án văn 7 dạy trực tuyến giáo án văn 7 hk1 giáo án văn 7 hk2 giáo án văn 7 học kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 giáo an văn 7 kì 1 theo công văn 5512 giáo án văn 7 kì 1 theo cv 5512 giáo án văn 7 kì 2 giáo án văn 7 kì 2 chuẩn giáo án văn 7 kì 2 theo công văn 5512 giáo án văn 7 liệt kê giáo án văn 7 luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người giáo án văn 7 luyện tập lập luận chứng minh giáo án văn 7 luyện tập lập luận giải thích giáo án văn 7 luyện tập sử dụng từ giáo án văn 7 luyện tập tạo lập văn bản giáo án văn 7 mẹ tôi giáo án văn 7 mới nhất giáo án văn 7 một thứ quà của lúa non cốm giáo án văn 7 mùa xuân của tôi giáo án văn 7 năm 2020 giáo án văn 7 năm 2021 giáo án văn 7 ngẫu nhiên viết nhân mới về quê giáo án văn 7 những câu hát châm biếm giáo án văn 7 những câu hát than thân giáo án văn 7 những câu hát về tình cảm gia đình giáo án văn 7 những trò lố hay là varen giáo án văn 7 powerpoint giáo án văn 7 quá trình tạo lập văn bản giáo án văn 7 qua đèo ngang giáo án văn 7 quan hệ từ giáo án văn 7 rằm tháng giêng giáo án văn 7 sài gòn tôi yêu giáo án văn 7 soạn theo 5 bước giáo án văn 7 sống chết mặc bay giáo án văn 7 sự giàu đẹp của tiếng việt giáo án văn 7 tập 2 giáo án văn 7 thành ngữ giáo án văn 7 theo chủ đề giáo án văn 7 theo công văn 4040 giáo án văn 7 theo công văn 5512 giáo án văn 7 tiếng gà trưa giáo án văn 7 tiết 2 giáo án văn 7 tìm hiểu chung về văn biểu cảm giáo án văn 7 từ ghép giáo án văn 7 từ láy giáo án văn 7 từ trái nghĩa giáo án văn 7 từ đồng âm giáo án văn 7 từ đồng nghĩa giáo án văn 7 tục ngữ về con người và xã hội giáo án văn 7 tục ngữ về thiên nhiên giáo án văn 7 vietjack giáo án văn 7 violet giáo án văn 7 vnen giáo án văn 7 vnen bài 3 giáo án văn 7 ý nghĩa văn chương giáo án văn 7 đại từ giáo án văn 7 đức tính giản dị của bác giáo án văn lớp 7 giáo án văn lớp 7 bài cổng trường mở ra
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN THÀNH VIÊN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top