- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,718
- Điểm
- 113
tác giả
WORD QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG SÂU VÙNG XA NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 74 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1. Đối tượng 2
2. Phạm vi 3
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 5
I, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1. Cơ sở lí luận 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
II. THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN 14
1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 14
2. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học vùng khó khăn............ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 15
3. Đánh giá chung về thực trạng 28
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 32
1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về HĐTN cho các lực lượng giái dục ở trường
.tiểu học vùng khó khăn của huyện Hiệp Hòa 32
2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình HĐTN cho học sinh 34
3. Chỉ đạo giáo viện vân dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN thông qua dạy học các môn học cho học sinh 37
4. Phân định rõ trách nhiệm quản lý giáo viên, học sinh trong thực hiện HĐTN ở trường tiểu học 41
5. Hoàn thiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả HĐTN cho học sinh 44
6. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ HĐTN cho học sinh 46
IV. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 49
V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 52
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54
1. KẾT LUẬN 54
2. KHUYẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC 59
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÍ DO VIẾT SÁNG KIẾN
Trong hệ thống giáo dục quốc dân bậc tiểu học luôn nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, các địa phương trong việc phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (khóa XI) của Đảng đã chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”
Nghiên cứu đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý học cho thấy học sinh tiểu học đang có sự chuyển biến về nhận thức, nhận thức cảm tính đang chuẩn dần sang nhận thức lý tính. Vậy nên cùng với hoạt động học thì “Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, các việc làm cụ thể và các hành vi của trẻ hoạt động trải nghiệm sẽ khai thác kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo cơ hội cho các em vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, từ đó đưa ra những ý tưởng của mình, phát huy nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỗi cá nhân”. Thông qua trải nghiệm học sinh từng bước phát triển khả năng tư duy, hình thành các phẩm chất nhân cách, đạo đức lối sống, năng lực chung và năng lực chuyên biệt, qua đó phát triển các tiềm năng, tố chất bẩm sinh để thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống…
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
I. LÝ DO VIẾT SÁNG KIẾN 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1. Đối tượng 2
2. Phạm vi 3
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 5
I, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1. Cơ sở lí luận 5
2. Cơ sở thực tiễn 7
II. THỰC TRẠNG CỦA SÁNG KIẾN 14
1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 14
2. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học vùng khó khăn............ đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 15
3. Đánh giá chung về thực trạng 28
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 32
1. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về HĐTN cho các lực lượng giái dục ở trường
.tiểu học vùng khó khăn của huyện Hiệp Hòa 32
2. Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình HĐTN cho học sinh 34
3. Chỉ đạo giáo viện vân dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN thông qua dạy học các môn học cho học sinh 37
4. Phân định rõ trách nhiệm quản lý giáo viên, học sinh trong thực hiện HĐTN ở trường tiểu học 41
5. Hoàn thiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả HĐTN cho học sinh 44
6. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ HĐTN cho học sinh 46
IV. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 49
V. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 52
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54
1. KẾT LUẬN 54
2. KHUYẾN NGHỊ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
PHỤ LỤC 59
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÍ DO VIẾT SÁNG KIẾN
Trong hệ thống giáo dục quốc dân bậc tiểu học luôn nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, các địa phương trong việc phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (khóa XI) của Đảng đã chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”
Nghiên cứu đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý học cho thấy học sinh tiểu học đang có sự chuyển biến về nhận thức, nhận thức cảm tính đang chuẩn dần sang nhận thức lý tính. Vậy nên cùng với hoạt động học thì “Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, các việc làm cụ thể và các hành vi của trẻ hoạt động trải nghiệm sẽ khai thác kinh nghiệm của mỗi cá nhân, tạo cơ hội cho các em vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, từ đó đưa ra những ý tưởng của mình, phát huy nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỗi cá nhân”. Thông qua trải nghiệm học sinh từng bước phát triển khả năng tư duy, hình thành các phẩm chất nhân cách, đạo đức lối sống, năng lực chung và năng lực chuyên biệt, qua đó phát triển các tiềm năng, tố chất bẩm sinh để thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống…
THẦY CÔ TẢI NHÉ!