Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN VĂN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
85,641
Điểm
113
tác giả
WORD Tài liệu ôn thi vào 10 môn ngữ văn, BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT THEO CẤU TRÚC MỚI NĂM 2025 được soạn dưới dạng file word gồm 355 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT – THEO CẤU TRÚC MỚI

STT NỘI DUNG TRANG

ĐỀ 1 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Củ Khoai nướng
- Viết: bài văn bàn về lòng tự trọng của con người 4-10

Đề 2 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Con thú lớn nhất
- Viết: bài văn bàn về tác hại từ lối sống tham vọng của con người 11-14

ĐỀ 3 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Đá gà
- Viết: bài văn bàn về giá trị của các hoạt động văn hóa cộng đồng nơi làng quê. 14-16

ĐỀ 4 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Nhện và người
- Viết: bài văn bàn về tính kiêu ngạo được đặt ra trong truyện 16-21

ĐỀ 5 - Đọc hiểu: Tuỳ bút Phở
- Viết: bài văn phân tích truyện Cái kén và con bướm 21-26

ĐỀ 6 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Vực không đáy
- Viết: bài văn nghị luận về lòng trắc ẩn của con người trong cuộc sống được gợi ta từ đoạn trích trong truyện ngắn 26-30
ĐỀ 7 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Anh béo và anh gầy
- Viết: Đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích ngắn gọn chủ đề của bài thơ sau: Ngông nghênh tuổi trẻ + Viết bài văn nghị luận về câu nói: Hãy sống như lửa cháy. 30-35
ĐỀ 8 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Một cơn giận
-Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề: nên sử dụng thời gian rảnh rỗi như thế nào cho hợp lí? 35-41
ĐỀ 9 - Đọc hiểu: Bài thơ Những tấm ảnh ở Trường Sa
-Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích ngắn gọn giá trị tư tưởng của truyện ngắn: Con ngựa trắng của ba tôi 41-46
ĐỀ 10 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Gọi con
-Viết bài văn phân tích truyện ngắn Gọi con (có bài viết tham khảo) 47-54
ĐỀ 11 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Ngọn đèn không tắt
-Viết: + Đoạn văn ngắnphân tích thông điệp trong truyện ngắn Ngọn đèn không tắt
+ Bài văn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đổ lỗi. 54-58
ĐỀ 12 -Đọc hiểu: đoạn trích truyện ngắn “Bóng của thành phố”
-Viết: Bài văn Phân tích đặc sắc nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích “Bóng của thành phố” 58-61
ĐỀ 13 -Đọc hiểu: Con trai và má
-Viết bài văn phân tích và đánh giá nhân vật người mẹ trong văn bản trên. 61-64
ĐỀ 14 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Quà muộn
-Viết: + Đoạn văn cảm nhận về bài thơ: Lá xanh
+ Bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bày tỏ ý kiến của em về vấn đề con người cần dũng cảm để làm chủ tương lai. 64-71
ĐỀ 15 -Đọc hiểu truyện ngắn: Làm mẹ
-Viết bài văn bàn về tình mẫu tử 72-76
ĐỀ 16 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Đêm đợi lũ
-Viết: Bài văn bàn về việc khai thác rừng trái phép ở Việt Nam hiện nay. 76-80
ĐỀ 17 -Đọc hiểu: Bài thơ Tấc đất thành cổ (Phạm Đình Lân)
-Viết: + Đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) làm rõ đặc điểm của nhân vật truyện ngắn trong văn bản Bài học quét nhà
+Bài văn nghị luận trình bày ý nghĩa của lối sống biết trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của thế hệ trẻ ngày nay. 80-85
ĐỀ 18 -Đọc hiểu: Truỵện ngắn Cha tôi
-Viết: Bài văn bày tỏ ý kiến của em về lối sống giản dị trong giới trẻ ngày nay 85-9
ĐỀ 19 Đọc hiểu: Truyện ngắn Lang rận
-Viết: bài văn phân tích, đánh giá một số nét đặc sắc về nghệ thuật tự sự của Nam Cao thể hiện qua tác phẩm trên 89-96
ĐỀ 20 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Giận ông Giời
-Viết: + Đoạn văn nghị luận (khoảng 100 đến 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật ông Quải qua câu nói “Cái sống …thua vậy”.
+ Bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. . 96-100
ĐỀ 21 -Đọc hiểu: truyện ngắn Một ly sữa .
-Viết: phân tích những nét đặc sắc của truyện ngắn Một ly sữa ở phần Đọc. 100-103
ĐỀ 22 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Tiếng chim kêu
-Viết: bài văn nghị luận bàn về ý nghĩa của sự đồng cảm trong cuộc sống. 103-108
ĐỀ 23 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu)
-Viết: + Đoạn văn trình bày suy nghĩ về những điều cần làm để bản thân tìm thấy hạnh phúc trong cuộc đời.
+ Bai văn phân tích truyện ngắn Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu 108-115
ĐỀ 24 -Đọc hiểu: Truyện ngắn “Rơi xuống biển cả”
-Viết: bài nghị luận trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của nghịch cảnh trong cuộc sống từ câu chuyện trên 115-118
ĐỀ 25 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Cổ tích Ấm sứt vòi
-Viết: Bài văn với chủ đề: nuôi dưỡng đam mê trên hành trình đi theo bóng mặt trời 118-123
ĐỀ 26 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Tình người
-Viết: Từ những việc mà nhân vật bà lão trong truyện “ Tình người” viết một bài văn nghị luận bàn về văn hóa xin lỗi và cảm ơn của con người trong xã hội hiện nay. 123-127
ĐỀ 27 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Bài học tuổi thơ (Nguyễn Quang Sáng)
-Viết: Từ truyện ngắn Bài học tuổi thơ viết bài văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lối sống trung thực. 128-131
ĐỀ 28 - Đọc hiểu: Truyện ngắn Hà Nội trong mắt tôi (Nguyễn Khải)
-Viết: + Đoạn văn trình bày cảm nhận về chi tiết sau truyện: “Nghĩa nói, …đáng sợ.
+ Bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của sự chủ động trong cuộc sống của mỗi người. 131-136
ĐỀ 29 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Người gánh nước thuê (Võ Thị Hảo)
-Viết: + Đoạn văn làm nổi bật những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn thơ Những con đường (Lưu Quang Vũ)
+ Bài văn: Tôn trọng sự khác biệt 136-142
ĐỀ 30 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Đêm làng (Trọng Nhân)
-Viết: + Đoạn văn phân tích ,đánh giá nhân vật Tường trong Đêm làng
+ Bài văn suy nghĩ về lối sống hết mình của tuổi trẻ. 142-147
ĐỀ 31 -Đọc hiểu: Đoạn thơ “Bóng đa làng” (Hoàng Trần Cương)
-Viết: + Đoạn văn phân tích đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật của đoạn truyện : Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
+ Bài văn bày tỏ ý kiến về sự cần thiết phải biết trân trọng quá khứ. 148-154
ĐỀ 32 -Đọc hiểu: Truyện ngắn “Cha chở con đi học” (Nguyễn Kim Châu)
-Viết bài văn giới thiệu về bản thân để ứng tuyển làm thành viên của Ban tổ chức sự kiện “Ngày của cha” 154-158
ĐỀ 33 -Đọc hiểu: Truyện ngắn: Người đầm (Thạch Lam)
-Viết: + Đoạn văn bàn về hậu quả của việc học mà không nghĩ.
+ Bài văn phân tích vẻ đẹp của nhân vật người phụ nữ Pháp trong đoạn trích Người đầm (Thạch Lam)
ĐỀ 34 -Đọc hiểu: đoạn trích trong truyện dài Làm bạn với bầu trời – Nguyễn Nhật Ánh
-Viết: Bài văn phân tích, đánh giá về nội dung và một số nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trong truyện dài Làm bạn với bầu trời – Nguyễn Nhật Ánh 159-168
ĐỀ 35 -Đọc hiểu: Đoạn trích truyện: Chuyện con mèo dạy hải âu bay– Luis Sepulveda
-Viết bài văn thuyết phục người khác từ bỏ thói quen: làm việc riêng trong giờ học. 169- 172
ĐỀ 36 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Bố tôi (Nguyễn Ngọ Thuần)
-Viết bài văn phân tích truyện ngắn Bố tôi (Nguyễn Ngọc Thuần) 172-175
ĐỀ 37 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Ăn trôm táo (Nguyễn Nhật Ánh)
-Viết bài văn nghị luận về lòng khoan dung 175-179
ĐỀ 38 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Giấy chứng nhận người (Tác giả: Ức Thanh - Trung Quốc ; người dịch: Vũ Công Hoan)
-Viết bài văn nghị luận với chủ đề “ sức hấp dẫn của truyện ngắn Giấy chứng nhận người” 180- 187
ĐỀ 39 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Anh béo và anh gầy (An-tôn Sê-khốp)
-Viết: + Đoạn văn phân tích ngắn gọn chủ đề của bài thơ Bản nháp (Vân Anh)
+ Bài văn trình bày suy nghĩ của em về câu nói: Hãy sống như lửa cháy. 187- 193
ĐỀ 40 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Cây sa mộc chết đứng (Tống Ngọc Hân)
-Viết: + Đoạn văn trình bày những suy nghĩ về số phận của những người phụ nữ trong truyện “Cây sa mộc chết đứng” của Tống Ngọc Hân.
+ Bài văn bàn về mối quan hệ giữa nhận thức và khát vọng. 193-198
ĐỀ 41 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền (Bảo Ninh).
-Viết: + Đoạn văn về ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
+ Bài văn phân tích và đánh giá nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu (trích Khắc dấu mạn thuyền, Bảo Ninh). 199-204
ĐỀ 42 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Bến thời gian (Tạ Duy Anh)
-Viết: + Đoạn văn bàn về tầm quan trọng của việc sử dụng thời gian hợp lý +Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và nhân vật trong đoạn trích phần đọc hiểu. 204-209
ĐỀ 43 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Bức tượng (S. Antov)
-Viết: bài văn nghị luận bàn về ý nghĩa của việc sống biết cho đi. 210-214
ĐỀ 44 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Cậu bé làm xiếc ( Edmodo De Amicis)
-Viết: + Đoạn văn về ý nghĩa của sự tế nhị khi giúp đỡ người khác
+ Bài văn phân tích nhân vật cậu bé làm xiếc trong văn bản trên. 214-219
ĐỀ 45 -Đọc hiểu: truyện ngắn “Chiếc lông chim màu đỏ” của Nguyễn Quang Thiều
-Viết: + Đoạn văn cảm nhận về hình ảnh “chiếc lông chim màu đỏ” trong truyện
+ Bài văn bàn về mối quan hệ giữa niềm tin và sự thành công. 219-223
ĐỀ 46 -Đọc hiểu: truyện ngắn Con chó xấu xí (Kim Lân)
-Viết: + Đoạn văn về tác hại của thói vô cảm trong cuộc sống.
+ Bài văn phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn đã cho ở phần Đọc hiểu. 223-228
ĐỀ 47 -Đọc hiểu: tác phẩm “Đất quên” của Nguyễn Huy Thiệp
-Viết bài văn phân tích và đánh giá tác phẩm “Đất quên” của Nguyễn Huy Thiệp 228-236
ĐỀ 48 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Ga tàu tuổi thơ (Vũ Thị Huyền Trang)
-Viết: + Đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật người anh trong truyện
+ Bài văn thuyết phục từ bỏ thói quen này Lạm dụng mạng xã hội 237-242
ĐỀ 49 -Đọc hiểu: Truyện ngắn “Gió xanh” của Phạm Duy Nghĩa.
-Viết: + Đoạn văn suy nghĩ về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích “Gió xanh” của Phạm Duy Nghĩa.
+ Bài văn bàn về mối quan hệ giữa “thời cơ” và “thách thức” trong cuộc sống hiện nay. 242-247
ĐỀ 50 -Đọc hiểu: truyện ngắn “Hoa đào nở trên vai” (Vũ Thị Huyền Trang)
-Viết: + Đoạn văn về vai trò của sự sẻ chia trong cuộc sống
+ Bài văn Phân tích đoạn trích truyện “Hoa đào nở trên vai” 247-256
ĐỀ 51 -Đọc hiểu: Truyện ngắn “Mây trắng còn bay” của Bảo Ninh.
-Viết bài văn phân tính, đánh giá nhân vật bà cụ trong tác phẩm “Mây trắng còn bay” 257-263
ĐỀ 52 -Đọc hiểu: truyện ngắn“Ông ngoại”( Nguyễn Ngọc Tư)
-Viết: +Đoạn văn về giá trị của tình yêu thương con người trong cuộc sống.
+ Bài văn cảm nhận về nhân vật Dung và chủ đề của truyện trên 263-268
ĐỀ 53 -Đọc hiểu: Truyện ngắn Miền thương thăm thẳm (Khánh Phượng Vũ)
-Viết: + Đoạn văn cảm nhận về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Mụ trong tác phẩm.
+ Bài văn bàn về “hội chứng teen cuồng thần tượng” hiện nay. 269- 275
ĐỀ 54 -Đọc hiểu: truyện ngắn Quê mẹ (Thanh Tịnh)
-Viết: + Đoạn văn về ý nghĩa của việc biết trân quý tình thân
+ Bài văn phân tích, đánh giá nhân vật cô Thảo trong truyện trên 275-279
ĐỀ 55 -Đọc hiểu: truyện ngắn “Giàn bầu trước ngõ” (Nguyễn Ngọc Tư.)
-Viết: + Đoạn văn cảm nhận về nhân vật người bà trong truyện ngắn trên
+ Bài văn bàn về giải pháp xóa nhòa” sự chênh lệch khác biệt về quan điểm, tư tưởng, thói quen giữa các thế hệ. 280-290


ĐỀ 56 -Đọc hiểu bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
-Viết : + Đoạn văn trả lời của em cho câu hỏi về hạnh phúc…
+ Bài văn phân tích tác phẩm Đò Lèn của Nguyễn Duy 291-296
ĐỀ 57 -Đọc hiểu: đoạn văn nghị luận
-Viết: + Đoạn văn về sự cần thiết phải biết nắm bắt cơ hội trong cuộc sống.
+ Bài phân tích hình tượng người mẹ được thể hiện trong bài thơ Mẹ (Huy Cận) 296-301
ĐỀ 58 -Đọc hiểu: Bài thơ Tôi muốn mình là một cái cây (Thanh Thảo)
-Viết: + Đoạn văn cảm nhận nhân vật người cha trong Cha tôi (Sương Nguyệt Minh)
+ Bài văn về vai trò của lí tưởng sống đối với tuổi trẻ 301- 305
ĐỀ 59 -Đọc hiểu: bài thơ Hôn trên mảnh đất quê hương (Thu Bồn)
-Viết: + Đoạn văn ý nghĩa của quê hương đối với mỗi người
+ Bài văn phân tích vẻ đẹp độc đáo về nội dung và hình thức của đoạn thơ : Đường về quê mẹ (Đoàn Văn Cừ
305-310
ĐỀ 60 -Đọc hiểu: bài thơ Ngày xuân của nhà thơ Anh Thơ
-Viết: bài văn phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ trên 310- 313
ĐỀ 61 -Đọc hiểu: bài thơ Áo cũ (Lưu Quang Vũ)
-Viết bài vawn bàn về chủ đề: Các bạn trẻ phản biện ý kiến của lớp người đi trước. 313-315
ĐỀ 62 -Đọc hiểu: bài thơ Ba mét cách mặt đường (Vũ Hoàng Sơn)
-Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên. 315-318
ĐỀ 63 -Đọc hiểu: văn bản thông tin Lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội
-Viết: + Đoạn văn bàn về ý nghĩa của việc phát huy sức mạnh của bản sắc văn hoá truyền thống trong đời sống hiện đại.
+ Bài văn phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ: Một phía làng tôi (Nguyễn Văn Song) 319-324
ĐỀ 64 -Đọc hiểu: Bài thơ Quê hương (Nguyễn Bính)
-Viết: + Đoạn văn về trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước.
+ Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của đoạn thơ trong bài thơ trên
324-327
ĐỀ 65 -Đọc hiểu: Bài thơ “Không có gì tự đến đâu con”(Nguyễn Đăng Tấn)
-Viết bài văn phân tích tác phẩm trên 327-331
ĐỀ 66 -Đọc hiểu: Bài thơ “Chiếc áo của cha (Ngô Bá Hoà)
-Viết: + Đoạn văn bàn về ”về ý nghĩa của sự thấu hiểu người thân.
+ Bài văn phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ Chiếc áo của cha - 331-335
ĐỀ 67 -Đọc hiểu: Bài thơ “Rồi ngày mai em đi” của Lò Cao Nhum.
-Viết: + Đoạn văn trình bày suy nghĩ về lời nhắn nhủ của nhân vật trữ tình dành cho “con” trong bài thơ
+ Bài văn bàn về vấn đề: bên cạnh tri thức, cần các yếu tố nào để đưa Việt Nam “sánh vai với các cường quốc năm châu” như điều của Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong mỏi?
335-339
ĐỀ 68 -Đọc hiểu: thơ ”Tổ quốc ở Trường Sa”(Nguyễn Việt Chiến)
-Viết: + Đoạn văn về tình yêu quê hương, đất nước.
+ Bài văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ trên. 340-345
ĐỀ 69 -Đọc hiểu: đoạn văn nghị luận
-Viết: + Đoạn văn về vấn đề bình đẳng về quyền lợi giữa người với người mà tác giả đặt ra trong văn bản
+ Bài văn phân tích nghệ thuật sử dụng hình ảnh trong bài thơ “Thu đến” (Mai văn Phấn) 345-349
ĐỀ 70 -Đọc hiểu: Truyện “Chuyện con chó có nghĩa của một nhà nghèo (Phạm Quý Thích)
-Viết: + Đoạn văn phân tích ngắn gọn thông điệp của bài thơ Khát vọng (Đặng Hồng Thiệp)
+ Bài văn thể hiện quan niệm Gió chiều nào theo chiều ấy. 350-354










































































































ĐỀ 1

I.ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Sau trận mưa rào vòm trời như được rửa sạch, trở nên xanh và cao hơn. Đã chớm hè nhưng trời vẫn lành lạnh, cái lạnh làm người ta hưng phấn và chóng đói. Thường Mạnh đi học về là đi thả trâu. Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến một nồi cơm bốc khói nghi ngút.
[…] Chợt Mạnh phát hiện ra một đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời. Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót. Với bất cứ đứa trẻ trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho báu. Nó bị sót lại từ trước Tết và bây giờ nó sẽ rất ngọt. Để xem, anh bạn to cỡ nào? Không ít trường hợp bên dưới chỉ là một mẩu khoai. Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến món khoai nướng. Ruột nó trong như thạch. Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo một thứ hương thơm chết người, nhất là khi trời lại lành lạnh thế này. Thật may là mình đem theo lửa – cậu lẩm bẩm. […].
Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức. Trong chốc lát đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ khoai vào. Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật. Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này trở nên vô cùng huyền diệu. Rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt. Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ khoai nướng mà ông cậu thoát chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp. Chuyện như cổ tích nhưng lại có thật. Nào, để xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì.
Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới. Ông già ôm theo bọc tay nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng. Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở xóm bên. Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ. Vài lần giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa. Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa.
Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần. Có thể thấy rõ cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó. Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh.
– Mùi gì mà thơm thế – ông cậu bé lên tiếng – Hẳn ai đang nướng khoai. Ngồi nghỉ một lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu.
Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào. Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ xíu. Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa. Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa. Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ khoai cháy mất. Đã có mùi vỏ cháy. Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai thành đen thui mới thôi. Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo:
– Tôi chỉ xin lửa thôi…
Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên. Nhưng ông lão mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác.
– Thôi, chào cậu nhé. Ta đi tiếp đi cháu!
Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước. Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu. Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống. Ôi, giá như có ba củ khoai, chí ít cũng là hai củ. Đằng này chỉ có một… Mạnh thấy rõ tiếng c

1729407939368.png


1729407950722.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ !
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--BỘ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT1.docx
    777 KB · Lượt tải : 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập văn ôn thi vào 10 bộ đề ôn thi văn vào 10 các bài văn ôn vào 10 cách ôn thi môn văn vào lớp 10 hiệu quả cách ôn thi văn vào 10 hiệu quả cách ôn văn thi vào 10 cách ôn văn vào 10 cách ôn văn vào 10 hiệu quả cấp tốc 789+ môn văn ôn thi vào 10 pdf file on thi vào 10 môn văn file ôn văn vào 10 file văn ôn thi vào 10 giải sách ôn thi vào lớp 10 môn ngữ văn kiến thức văn ôn thi vào 10 lộ trình ôn văn vào 10 luyện thi vào lớp 10 môn ngữ văn chuyên de nghị luận văn học pdf những bài văn ôn vào lớp 10 những tác phẩm thi vào lớp 10 năm 2024 những tác phẩm thi vào lớp 10 năm 2024-2025 ôn chuyên văn vào 10 ôn luyện thi vào 10 môn văn ôn luyện văn thi vào 10 ôn luyện văn vào 10 ôn luyện văn vào lớp 10 ôn tập làm văn lớp 10 kì 2 ôn tập ngữ văn lớp 10 giữa học kì 1 ôn tập văn vào 10 ôn thi chuyên văn vào 10 ôn thi văn lớp 10 học kì 1 ôn thi văn vào 10 ôn thi văn vào 10 năm 2022 on thi vào 10 môn văn ôn thi vào 10 toán văn anh ôn thi vào 10 văn bản chiếc lược ngà ôn thi vào 10 văn bản lặng lẽ sa pa ôn thi vào lớp 10 môn văn bài sang thu ôn thi vào lớp 10 môn văn pdf ôn thi vào lớp 10 môn văn phần tiếng việt ôn thi vào lớp 10 văn bản chiếc lược ngà ôn văn lớp 10 ôn văn lớp 10 giữa kì 1 ôn văn lớp 10 học kì 2 ôn văn thi vào 10 ôn văn vào 10 ôn văn vào 10 cấp tốc ôn văn vào 10 hà nội ôn văn vào lớp 10 ôn vào 10 môn văn sách ôn luyện văn vào 10 sách ôn văn vào 10 tài liệu on thi vào 10 môn văn tài liệu on thi vào lớp 10 môn ngữ văn phần thơ và truyện tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn văn pdf tài liệu ôn văn vào 10 văn mẫu ôn thi vào 10 đáp án môn văn vào 10 hà nội đáp án môn văn vào 10 hải phòng đề cương ôn văn vào 10 đề ôn thi văn vào 10 có đáp án đề thi môn văn vào 10 hà nội đề thi môn văn vào 10 năm 2018 đề thi môn văn vào 10 năm 2019 đề thi môn văn vào 10 năm 2020 đề thi môn văn vào 10 năm 2021 đề thi môn văn vào 10 năm 2022 đề thi môn văn vào 10 năm 2022 hải phòng
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    MUA FILE SÁNG KIẾN
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    39,729
    Bài viết
    41,159
    Thành viên
    157,453
    Thành viên mới nhất
    lethuangiap
    Top