- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
5 đề kiểm tra môn giáo dục địa phương lớp 6 Hà Nội * các học kì năm 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trường THCS Kiểm tra học kì II
Họ tên: Môn: GDĐP 6
Lớp: Thời gian: 45 phút
Đề bài
A. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Ngày 1/8/2008 Hà Nội chính thức sáp nhập thêm tỉnh nào vào địa giới Hà Nội?
A. Hà Nam B. Hà Tây
C. Hải Dương D. Bắc Ninh
Câu 2. Từ năm 2008, địa giới Hà Nội gồm bao nhiêu quận?
A. 8 quận B. 10 quận
C. 12 quận D. 4 quận
Câu 3. Huyện Quốc Oai gồm bao nhiêu xã và mấy thị trấn?
A. 20 xã và 1 thị trấn ` B. 21 xã và 1 thị trấn
C. 22 xã và 1 thị trấn D. 23 xã và 1 thị trấn.
Câu 4. Vì sao Hà Nội trở thành trung tâm chính trị của cả nước?
A. Hà Nội là thủ đô nước ta và đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước.
B. Hà Nội có nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề.
C. Hà Nội có nhiều trung tâm thương mại lớn.
D. Hà Nội là nơi tập trung nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu, bảo tàng, thư viện của cả nước.
Câu 5. Sự phát triển văn hoá ẩm thực Hà Nội có ý nghĩa như thế nào đối với văn hoá, kinh tế thủ đô?
A. Làm ra nhiều của cải, vật chất, giúp gia đình ấm no, hạnh phúc hơn.
B. Góp phần phát triển nông nghiệp và công nghiệp thủ đô.
C. Phục vụ nhu cầu ăn ngon của người dân.
D. Giúp Hà Nội lan toả giá trị văn hoá độc đáo, góp phần tăng trưởng du lịch, phát triển kinh tế thủ đô.
Câu 6. Theo em, đâu không phải vai trò của việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống?
A. Thực hiện mong muốn của tổ tiên.
B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá.
D. Đẩy nhanh công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn
Câu 7. Những câu thơ dưới đấy nhắc đến món đặc sản nào ở Hà Nội
Nạm, gầu dai bở thơm mùi thịt
Tái, chín tươi mềm ngọt nước xương
Cậu ấm lưng tô thì nói đủ
Cô chiêu nửa bát đã cười thương
Nam thanh nữ tú ai mà chẳng
Nếm thử một lần đã vấn vương…
A. Bún đậu mắm tôm. B. Bún riêu.
C. Phở bò Hà Nội. D. Bún ốc.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây thể hiện tinh thần tương thân tương ái của học sinh Hà Nội?
A. Nuôi lợn đất dành tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
B. Làm kính che mặt chống giọt bắn tặng lực lượng phòng chống dịch Covid-19.
C. Cõng bạn đến trường
D. Cả ba đáp án A-B-C đều đúng.
Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Người ta là hoa của đất.
C. Thương người như thể thương thân.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 10. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất ở Hà Nội hiện nay là:
A. Rác thải sinh hoạt, rác thải nhà máy, các làng nghề.
B. Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu không đúng cách trong sản xuất nông nghiệp.
C. Nước thải từ khu vực sản xuất, khu dân cư không qua xử lí.
D. Cả 3 đáp án A-B-C đều đúng.
Câu 11: Nối tên nghề truyền thống ở cột A tương ứng với địa phương của nghề đó ở cột B
B. Phần Tự luận ( 3 điểm)
Em hãy nêu một số nguyện nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hà nội hiện nay và một số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí?
Bài làm
A. Phần trắc nghiệm
B. Phần tự luận
demo
Trường THCS Kiểm tra học kì II
Họ tên: Môn: GDĐP 6
Lớp: Thời gian: 45 phút
Diểm | Lời phê của giáo viên |
Đề bài
A. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Ngày 1/8/2008 Hà Nội chính thức sáp nhập thêm tỉnh nào vào địa giới Hà Nội?
A. Hà Nam B. Hà Tây
C. Hải Dương D. Bắc Ninh
Câu 2. Từ năm 2008, địa giới Hà Nội gồm bao nhiêu quận?
A. 8 quận B. 10 quận
C. 12 quận D. 4 quận
Câu 3. Huyện Quốc Oai gồm bao nhiêu xã và mấy thị trấn?
A. 20 xã và 1 thị trấn ` B. 21 xã và 1 thị trấn
C. 22 xã và 1 thị trấn D. 23 xã và 1 thị trấn.
Câu 4. Vì sao Hà Nội trở thành trung tâm chính trị của cả nước?
A. Hà Nội là thủ đô nước ta và đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước.
B. Hà Nội có nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, làng nghề.
C. Hà Nội có nhiều trung tâm thương mại lớn.
D. Hà Nội là nơi tập trung nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu, bảo tàng, thư viện của cả nước.
Câu 5. Sự phát triển văn hoá ẩm thực Hà Nội có ý nghĩa như thế nào đối với văn hoá, kinh tế thủ đô?
A. Làm ra nhiều của cải, vật chất, giúp gia đình ấm no, hạnh phúc hơn.
B. Góp phần phát triển nông nghiệp và công nghiệp thủ đô.
C. Phục vụ nhu cầu ăn ngon của người dân.
D. Giúp Hà Nội lan toả giá trị văn hoá độc đáo, góp phần tăng trưởng du lịch, phát triển kinh tế thủ đô.
Câu 6. Theo em, đâu không phải vai trò của việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống?
A. Thực hiện mong muốn của tổ tiên.
B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nông thôn, tạo việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá.
D. Đẩy nhanh công tác công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn
Câu 7. Những câu thơ dưới đấy nhắc đến món đặc sản nào ở Hà Nội
Nạm, gầu dai bở thơm mùi thịt
Tái, chín tươi mềm ngọt nước xương
Cậu ấm lưng tô thì nói đủ
Cô chiêu nửa bát đã cười thương
Nam thanh nữ tú ai mà chẳng
Nếm thử một lần đã vấn vương…
A. Bún đậu mắm tôm. B. Bún riêu.
C. Phở bò Hà Nội. D. Bún ốc.
Câu 8. Hoạt động nào sau đây thể hiện tinh thần tương thân tương ái của học sinh Hà Nội?
A. Nuôi lợn đất dành tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
B. Làm kính che mặt chống giọt bắn tặng lực lượng phòng chống dịch Covid-19.
C. Cõng bạn đến trường
D. Cả ba đáp án A-B-C đều đúng.
Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta?
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Người ta là hoa của đất.
C. Thương người như thể thương thân.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 10. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn đất ở Hà Nội hiện nay là:
A. Rác thải sinh hoạt, rác thải nhà máy, các làng nghề.
B. Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu không đúng cách trong sản xuất nông nghiệp.
C. Nước thải từ khu vực sản xuất, khu dân cư không qua xử lí.
D. Cả 3 đáp án A-B-C đều đúng.
Câu 11: Nối tên nghề truyền thống ở cột A tương ứng với địa phương của nghề đó ở cột B
A (Nghề truyền thống) | Nối | B ( Tên địa phương) |
1. Nghề mây tre đan | a. Bát Tràng | |
2. Nghề dệt lụa | b. Đông Hồ | |
3. Nghề Gốm | c. Phú Vinh. | |
4. Nghề làm Tranh. | d. Vạn Phúc | |
5. Nghề chế biến gỗ, lâm sản | e. Phú Đô | |
6. Nghề làm bánh dầy | g. Quất Động | |
7. Nghề thêu ren | h. Quán Gánh | |
8. Nghề làm bún | i. Chàng Sơn |
Em hãy nêu một số nguyện nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở thành phố Hà nội hiện nay và một số giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm không khí?
Bài làm
A. Phần trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đ/A |
Câu 11 | 1- | 2- | 3- | 4- | 5- | 6- | 7- | 8- |
B. Phần tự luận
demo
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: