- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,010
- Điểm
- 113
tác giả
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG THẤP LỊCH SỬ 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG THẤP LỊCH SỬ 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA
CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)ở Việt Nam là về
A. Sự huy động lực lượng đến mức cao nhất. B. địa bàn mở chiến dịch.
C. quyết tâm giành thắng lợi D. kết thúc quân sự.
Câu 2: Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có điểm chung nào sau đây ?
Điểm khác nhau giữa "Chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là
A. Đều làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
B. Có sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa về vạt chát và tinh thần
C. Đều làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp..
D. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến về thành thị.
Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975) , thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh?
Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Cuộc tổng tiến công và nổi dây xuân Mậu Thân (1968).
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Cuộc tiến công chiến lược 1972.
Câu 4: Vì sao sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Các vấn đề về dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình được giải quyết.
Đã hoàn thành nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
Câu 5: Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thành tựu của Liên Xô từ sau năm 1945
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Liên Xô phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
A. 2,3,4,1. B. 1,4,3,2. C. 2,4,1,3. D. 3, 2,14.
Câu 6: Điểm giống nhau trong hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
A. dùng bạo lực CM để đánh đuổi thực dân Pháp
B. đều có tư tưởng duy tân, muốn thay đổi vận mệnh dân tộc.
C. tiến hành cải cách đất nước, học tập phương Tây.
D. chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Câu 7: Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
A. Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin. B. Đa nguyên, đa đảng chính trị.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. D. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
Câu 8: Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới là
A. trung lập tích cực. B. không tham gia liên minh chính trị nào.
C. hòa bình, trung lập. D. hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên ( 2 – 1930) và Luận cương chính trị (10 – 1930) khác nhau cơ bản là xác định
A. động lực chủ yếu. B. nhiệm vụ trước mắt.
C. giai cấp lãnh đạo. D. nhiệm vụ chiến lược.
Câu 10: Đảng cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất trong số các đảng phái hoạt động thời kỳ 1936- 1939 ở Việt Nam vì
A. Đảng có cơ sở ở khắp cả nước B. Đảng có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.
C. số lượng đảng viên đông nhất. D. Đảng ra đời sớm nhất.
Câu 11: Ba loại hình chiến lược "chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở Việt Nam có gì giống nhau?
A. Có cố vấn Mĩ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô và Trung Quốc để cô lập ta.
B. Sử dụng quân Mĩ và đồng minh của Mĩ để viện trợ cho quân đội Sài Gòn.
C. Sử dụng quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 12: So sánh chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác nhau về kết quả và ý nghĩa lịch sử?
A. Là dấu mốc kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc, chấm dứt ách thống trị của Chủ nghĩa đế quốc.
B. Đập tan hoàn toàn chiến lược quân sự của địch.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 13: Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
Câu 14: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
A. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. Không vi phạm chủ quyền dân tộc. D. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
Câu 15: Ý nào không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, khi Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kì?
A. Từ chối mọi đề nghị cải cách duy tân đất nước.
B. Đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
C. “Bế quan tỏa cảng”.
D. Cử các phái đoàn đi Pháp để đàm phán đòi lại sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 16: Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bổn "con rồng" kinh tế của châu Á là
A. không tham gia bất cứ liên minh chính trị, quân sự nào.
B. đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
C. không chi nhiều tiền của cho quốc phòng an ninh.
D. không tham gia vào nhóm G7 và G8.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là
A. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C. khẳng định con đường cách mạng bằng bạo lực.
D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG THẤP LỊCH SỬ 12 ÔN THI THPT QUỐC GIA
CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)ở Việt Nam là về
A. Sự huy động lực lượng đến mức cao nhất. B. địa bàn mở chiến dịch.
C. quyết tâm giành thắng lợi D. kết thúc quân sự.
Câu 2: Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có điểm chung nào sau đây ?
Điểm khác nhau giữa "Chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là
A. Đều làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
B. Có sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa về vạt chát và tinh thần
C. Đều làm phá sản kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp..
D. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến về thành thị.
Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975) , thắng lợi nào của ta buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh?
Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Cuộc tổng tiến công và nổi dây xuân Mậu Thân (1968).
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Cuộc tiến công chiến lược 1972.
Câu 4: Vì sao sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Các vấn đề về dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình được giải quyết.
Đã hoàn thành nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội.
Câu 5: Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian về thành tựu của Liên Xô từ sau năm 1945
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Liên Xô phóng tàu vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
A. 2,3,4,1. B. 1,4,3,2. C. 2,4,1,3. D. 3, 2,14.
Câu 6: Điểm giống nhau trong hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
A. dùng bạo lực CM để đánh đuổi thực dân Pháp
B. đều có tư tưởng duy tân, muốn thay đổi vận mệnh dân tộc.
C. tiến hành cải cách đất nước, học tập phương Tây.
D. chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Câu 7: Điểm khác biệt trong đường lối đổi mới của Liên Xô so với Việt Nam là
A. Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin. B. Đa nguyên, đa đảng chính trị.
C. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. D. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
Câu 8: Chính sách đối ngoại của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kì đổi mới là
A. trung lập tích cực. B. không tham gia liên minh chính trị nào.
C. hòa bình, trung lập. D. hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Câu 9: Cương lĩnh chính trị đầu tiên ( 2 – 1930) và Luận cương chính trị (10 – 1930) khác nhau cơ bản là xác định
A. động lực chủ yếu. B. nhiệm vụ trước mắt.
C. giai cấp lãnh đạo. D. nhiệm vụ chiến lược.
Câu 10: Đảng cộng sản Đông Dương là đảng mạnh nhất trong số các đảng phái hoạt động thời kỳ 1936- 1939 ở Việt Nam vì
A. Đảng có cơ sở ở khắp cả nước B. Đảng có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.
C. số lượng đảng viên đông nhất. D. Đảng ra đời sớm nhất.
Câu 11: Ba loại hình chiến lược "chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở Việt Nam có gì giống nhau?
A. Có cố vấn Mĩ chỉ huy, tranh thủ ngoại giao với Liên Xô và Trung Quốc để cô lập ta.
B. Sử dụng quân Mĩ và đồng minh của Mĩ để viện trợ cho quân đội Sài Gòn.
C. Sử dụng quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
D. Sử dụng quân đội Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 12: So sánh chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác nhau về kết quả và ý nghĩa lịch sử?
A. Là dấu mốc kết thúc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc, chấm dứt ách thống trị của Chủ nghĩa đế quốc.
B. Đập tan hoàn toàn chiến lược quân sự của địch.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
D. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 13: Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
Câu 14: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là
A. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. Không vi phạm chủ quyền dân tộc. D. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
Câu 15: Ý nào không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn trước vận nước nguy nan, khi Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kì?
A. Từ chối mọi đề nghị cải cách duy tân đất nước.
B. Đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
C. “Bế quan tỏa cảng”.
D. Cử các phái đoàn đi Pháp để đàm phán đòi lại sáu tỉnh Nam Kì.
Câu 16: Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bổn "con rồng" kinh tế của châu Á là
A. không tham gia bất cứ liên minh chính trị, quân sự nào.
B. đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
C. không chi nhiều tiền của cho quốc phòng an ninh.
D. không tham gia vào nhóm G7 và G8.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là
A. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu.
B. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C. khẳng định con đường cách mạng bằng bạo lực.
D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu
THẦY CÔ TẢI NHÉ!