- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,189
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 - BÀI 6 - CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á * THI GIÁO VIÊN GIỎI/ THAO GIẢNG được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THỂ KÍ XVI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được quá trình phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau X – nửa đầu XVI.
- Giới thiệu được thành tựu văn hóa Đông Nam Á
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
+ Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử
+ Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Thái độ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa Lịch sử 7, slide bài giảng điện tử, điện thoại có kết nối internet
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho MC được phân công lên tổ chức hoạt động Đào vàng qua Blooket.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS sử dụng điện thoại đăng nhập vào app và tham dự
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo thảo luận.
Xem tỉ lệ HS trả lời câu hỏi và kết luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung mới.
Sản phẩm:
Học sinh hào hứng, vui vẻ vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái quát về Đông Nam Á
a. Mục tiêu: học sinh nắm được nét khái quát về địa lý và lịch sử Đông Nam Á thời cổ đại, từ đó nắm được mạch kiến thức
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV giao nhiệm vụ HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1, Xác định vị trí Đông Nam Á trên bản đồ thế giới
2, Dựa vào mô tả vòng tròn vương quốc cổ Đông Nam Á hãy nhắc lại đặc điểm của các vương quốc này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Sản phẩm
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là những vương quốc nhỏ, phân tán và hay xảy ra tranh chấp. Trên cơ sở đó, các nhà nước cổ tan vỡ và hình thành các vương quốc phong kiến.
Hoạt động 2. Tìm hiểu những nhà nước phong kiến phát triển từ vương quốc cổ.
a. Mục tiêu: học sinh biết được các vương quốc phong kiến nào ở Đông Nam Á là sự kế tiếp từ các vương quốc cổ đại.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV bản đồ Đông Nam Á và cho HS trong thời gian quy định xác định vị trí của các vương quốc phong kiến trên bản đồ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lên bảng xác định vị trí
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Sản phẩm
Xác định được vị trí của nước Đại Việt, Chăm pa, Pagan, Mô giô pa hít, Ăng co,...
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt
Hoạt động 3. Tìm hiểu các nhà nước phong kiến có yếu tố dân tộc du nhập từ bên ngoài
a. Mục tiêu: học sinh hiểu được sự ra đời của nhà nước Lan Xang và Xiêm
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV giao nhiệm vụ HS hoạt động:
Đọc SGk và cho biết: Việc đế chế Mông Cổ xâm lược Trung Quốc đã tác động như thế nào tới khu vực Đông Nam Á
Nhà nước Lan Xang và nước Xiêm ra đời ở lưu vực những dòng sông nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Sản phẩm
Để tránh sự xâm lược của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư từ Trung Quốc vào Đông Nam Á
- Bộ phận tới lưu vực S Mê Công đã hình thành vương quốc Lan Xang (tiền thân của Lào)
- Bô phận tới lưu vực S Mê Nam đã hình thành nước Su khô thây và A út thay a (tiền thân của nước Thái Lan)
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
CÁC VƯƠNG QUỐC PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THỂ KÍ XVI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được quá trình phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau X – nửa đầu XVI.
- Giới thiệu được thành tựu văn hóa Đông Nam Á
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
+ Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử
+ Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Thái độ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa Lịch sử 7, slide bài giảng điện tử, điện thoại có kết nối internet
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho MC được phân công lên tổ chức hoạt động Đào vàng qua Blooket.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS sử dụng điện thoại đăng nhập vào app và tham dự
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo thảo luận.
Xem tỉ lệ HS trả lời câu hỏi và kết luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung mới.
Sản phẩm:
Học sinh hào hứng, vui vẻ vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái quát về Đông Nam Á
a. Mục tiêu: học sinh nắm được nét khái quát về địa lý và lịch sử Đông Nam Á thời cổ đại, từ đó nắm được mạch kiến thức
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV giao nhiệm vụ HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
1, Xác định vị trí Đông Nam Á trên bản đồ thế giới
2, Dựa vào mô tả vòng tròn vương quốc cổ Đông Nam Á hãy nhắc lại đặc điểm của các vương quốc này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Sản phẩm
- Học sinh xác định chính xác vị trí của Đông Nam Á - Học sinh hiểu bản chất của các vương quốc cổ Đông Nam Á |
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là những vương quốc nhỏ, phân tán và hay xảy ra tranh chấp. Trên cơ sở đó, các nhà nước cổ tan vỡ và hình thành các vương quốc phong kiến.
Hoạt động 2. Tìm hiểu những nhà nước phong kiến phát triển từ vương quốc cổ.
a. Mục tiêu: học sinh biết được các vương quốc phong kiến nào ở Đông Nam Á là sự kế tiếp từ các vương quốc cổ đại.
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV bản đồ Đông Nam Á và cho HS trong thời gian quy định xác định vị trí của các vương quốc phong kiến trên bản đồ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lên bảng xác định vị trí
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Sản phẩm
Xác định được vị trí của nước Đại Việt, Chăm pa, Pagan, Mô giô pa hít, Ăng co,...
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV chốt
Hoạt động 3. Tìm hiểu các nhà nước phong kiến có yếu tố dân tộc du nhập từ bên ngoài
a. Mục tiêu: học sinh hiểu được sự ra đời của nhà nước Lan Xang và Xiêm
b. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV giao nhiệm vụ HS hoạt động:
Đọc SGk và cho biết: Việc đế chế Mông Cổ xâm lược Trung Quốc đã tác động như thế nào tới khu vực Đông Nam Á
Nhà nước Lan Xang và nước Xiêm ra đời ở lưu vực những dòng sông nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Sản phẩm
Để tránh sự xâm lược của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư từ Trung Quốc vào Đông Nam Á
- Bộ phận tới lưu vực S Mê Công đã hình thành vương quốc Lan Xang (tiền thân của Lào)
- Bô phận tới lưu vực S Mê Nam đã hình thành nước Su khô thây và A út thay a (tiền thân của nước Thái Lan)
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định.