- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,022
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 100 Câu hỏi Ôn tập sinh 12 học kì 1 trắc nghiệm CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT, 100 câu trắc nghiệm ôn tập môn Sinh 12 HK1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1. Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 2. Bộ ba kết thúc trên m-ARN là
A. 5’ATT 3’ B. 5’ TAX 3’ C. 3’ AAU 5’ D. 5’AAU 3’
Câu 3. Enzim ADN – polymeraza có vai trò:
A. tháo xoắn
B. cắt đứt các liên kết hyđrô
C. lắp ráp các nu theo nguyên tắc bán bảo toàn
D. lắp ráp các nu theo nguyên tắc bổ sung
Câu 4. Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự nu: 5’TTXGATGX ...3’. Suy ra trình tự rinu trên đoạn ARN được tổng hợp từ gen trên:
A. 5’UUXGAUGX...3’ B. 5’AAGXUAXG... 3’ C. 3’AAGXUAXG... 5’ D. 3’UUXGAUGX... 5’
Câu 5. Sự đóng xoắn bậc 3 của NST tạo ra :
A. sợi nhiễm sắc B. vùng xếp cuộn C. sợi cơ bản D. crômatit
Câu 6. Dạng đột biến làm thay đổi nhóm liên kết gen trên NST là
A. chuyển đoạn giữa 2 NST B. lặp đoạn, chuyển đoạn
C. đảo đoạn, chuyển đoạn giữa 2 NST D. mất đoạn, đảo đoạn
Câu 7. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 3n. B. 2n + 1. C. n - 1. D. 4n.
Câu 8. Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến. Số lượng NST ở thể ba là
A. 22 B. 26 C. 25 D. 28
Câu 9. Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbDdEe B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaaBbDdEe
Câu 10. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số loại thể ba nhiễm kép (2n + 1 + 1) có thể có ở loài này là
A. 24 B. 66 C. 12 D. 72.
Câu 11. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 3, 2, 1, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 1, 3, 4
Câu 12. Trong thí nghiệm của Men đen, khi lai đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với đậu hạt xanh, vỏ nhăn, được F1 toàn đậu hạt vàng, vỏ trơn. F1 tự thụ được F2 có tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 hạt vàng , nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
B. 9 hạt xanh , trơn: 3 hạt xanh, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 1 hạt vàng, nhăn
C. 9 hạt vàng , trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
D. 9 hạt xanh , nhăn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 1 hạt xanh, trơn
Câu 13. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể không thuần chủng?
A. AAbb. B. aaBB. C. AaBb. D. AABB.
Câu 14. Cơ thể nào sau đây cho giao tử AB chiếm tỉ lệ 100%?
A. AaBB. B. AABB. C. AABb. D. aaBB.
Câu 15. Tương tác bổ sung là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen , trong đó...
A. 2 loại gen trội tương tác sẽ tạo ra KH mới B. gen này kìm hãm hoạt động của gen alen khác.
B. mỗi gen cùng loại (trội/lặn)đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
C. gen này kìm hãm hoạt động của gen khác không alen.
Câu 16. Trong các tỉ lệ phân tính về KH của hiện tượng tương tác gen không alen, tỉ lệ phân tính nào dưới đây khác biệt về tính chất so với các kiểu tương tác còn lại?
A. (9 : 3 : 3 : 1). B. (9 : 7). C. (9 : 6 : 1). D. (15 : 1).
Câu 17. P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 : 6 : 1. B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 7. D. 9 : 3 : 3 : 1.
Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây giúp Moocgan phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, dài, 1/2 đen, cụt.
B. Lai phân tích ruồi cái F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, dài, 1/2 đen, cụt.
C. Lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, cụt, 1/2 đen, dài.
D. Ruồi đực F1 xám, dài (BV/ bv) x ruồi cái F1 xám, dài (BV/ bv),F2: 3/4 xám, dài, 1/4 đen, cụt .
Câu 19. Nội dung nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
A. Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.
B. Tần số HVG bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.
C. Tần số HVG không quá 50% .
D. Khoảng cách giữa 2 gen càng lớn thì tần số HVG càng nhỏ.
Câu 20. Kiểu gen khi giảm phân hình thành các loại giao tử với tỉ lệ: AB = ab= 0,36; Ab= aB=0,14. Khoảng cách của hai gen này trên một NST là
A. 14cM. B. 36cM. C. 72cM. D. 28cM.
Câu 21. Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.
Câu 22. Sự điều hoà đối với ôpêrôn lac ở E.coli được khái quát như thế nào?
A. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.
NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1. Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 2. Bộ ba kết thúc trên m-ARN là
A. 5’ATT 3’ B. 5’ TAX 3’ C. 3’ AAU 5’ D. 5’AAU 3’
Câu 3. Enzim ADN – polymeraza có vai trò:
A. tháo xoắn
B. cắt đứt các liên kết hyđrô
C. lắp ráp các nu theo nguyên tắc bán bảo toàn
D. lắp ráp các nu theo nguyên tắc bổ sung
Câu 4. Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự nu: 5’TTXGATGX ...3’. Suy ra trình tự rinu trên đoạn ARN được tổng hợp từ gen trên:
A. 5’UUXGAUGX...3’ B. 5’AAGXUAXG... 3’ C. 3’AAGXUAXG... 5’ D. 3’UUXGAUGX... 5’
Câu 5. Sự đóng xoắn bậc 3 của NST tạo ra :
A. sợi nhiễm sắc B. vùng xếp cuộn C. sợi cơ bản D. crômatit
Câu 6. Dạng đột biến làm thay đổi nhóm liên kết gen trên NST là
A. chuyển đoạn giữa 2 NST B. lặp đoạn, chuyển đoạn
C. đảo đoạn, chuyển đoạn giữa 2 NST D. mất đoạn, đảo đoạn
Câu 7. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 3n. B. 2n + 1. C. n - 1. D. 4n.
Câu 8. Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến. Số lượng NST ở thể ba là
A. 22 B. 26 C. 25 D. 28
Câu 9. Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbDdEe B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaaBbDdEe
Câu 10. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Số loại thể ba nhiễm kép (2n + 1 + 1) có thể có ở loài này là
A. 24 B. 66 C. 12 D. 72.
Câu 11. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:
1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
3. Tạo các dòng thuần chủng.
4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:
A. 3, 2, 1, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 1, 3, 4
Câu 12. Trong thí nghiệm của Men đen, khi lai đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với đậu hạt xanh, vỏ nhăn, được F1 toàn đậu hạt vàng, vỏ trơn. F1 tự thụ được F2 có tỉ lệ kiểu hình:
A. 9 hạt vàng , nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
B. 9 hạt xanh , trơn: 3 hạt xanh, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 1 hạt vàng, nhăn
C. 9 hạt vàng , trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
D. 9 hạt xanh , nhăn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt vàng, trơn: 1 hạt xanh, trơn
Câu 13. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể không thuần chủng?
A. AAbb. B. aaBB. C. AaBb. D. AABB.
Câu 14. Cơ thể nào sau đây cho giao tử AB chiếm tỉ lệ 100%?
A. AaBB. B. AABB. C. AABb. D. aaBB.
Câu 15. Tương tác bổ sung là kiểu tác động của 2 hay nhiều gen không alen , trong đó...
A. 2 loại gen trội tương tác sẽ tạo ra KH mới B. gen này kìm hãm hoạt động của gen alen khác.
B. mỗi gen cùng loại (trội/lặn)đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
C. gen này kìm hãm hoạt động của gen khác không alen.
Câu 16. Trong các tỉ lệ phân tính về KH của hiện tượng tương tác gen không alen, tỉ lệ phân tính nào dưới đây khác biệt về tính chất so với các kiểu tương tác còn lại?
A. (9 : 3 : 3 : 1). B. (9 : 7). C. (9 : 6 : 1). D. (15 : 1).
Câu 17. P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là
A. 9 : 6 : 1. B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 7. D. 9 : 3 : 3 : 1.
Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây giúp Moocgan phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?
A. Lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, dài, 1/2 đen, cụt.
B. Lai phân tích ruồi cái F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, dài, 1/2 đen, cụt.
C. Lai phân tích ruồi đực F1 mình xám, cánh dài (BV/ bv),Fa: 1/2 xám, cụt, 1/2 đen, dài.
D. Ruồi đực F1 xám, dài (BV/ bv) x ruồi cái F1 xám, dài (BV/ bv),F2: 3/4 xám, dài, 1/4 đen, cụt .
Câu 19. Nội dung nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
A. Tần số HVG thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.
B. Tần số HVG bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.
C. Tần số HVG không quá 50% .
D. Khoảng cách giữa 2 gen càng lớn thì tần số HVG càng nhỏ.
Câu 20. Kiểu gen khi giảm phân hình thành các loại giao tử với tỉ lệ: AB = ab= 0,36; Ab= aB=0,14. Khoảng cách của hai gen này trên một NST là
A. 14cM. B. 36cM. C. 72cM. D. 28cM.
Câu 21. Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.
Câu 22. Sự điều hoà đối với ôpêrôn lac ở E.coli được khái quát như thế nào?
A. Sự phiên mã bị kiềm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế.