- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,021
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ ĐỀ Ôn tập hè toán tiếng việt lớp 2 lên lớp 3 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải ôn tập hè toán tiếng việt lớp 2 lên lớp 3 về ở dưới.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT 2
PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 2
Là những từ chỉ:
Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết, nghe, quét (nhà ), nấu (cơm), tập luyện,...
Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ:
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím,...
- Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài, rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè, ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày,mỏng...
- Mùi, vị: thơm phức, thơm ngát, cay, chua, ngọtlịm,...
- Chỉ tính nết, phẩm chất của con người : ngoan ngoãn, thông minh, chăm chỉ, cần cù, thật thà,hiền từ, nhân hậu, hiền hòa,…
- Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinhđẹp,....
HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT 2
MỤC LỤC | TRANG | |
BÀI TẬP | ĐÁP ÁN | |
PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU | | |
| 2 | |
| 3 | |
| 4 | |
| 5 | |
| 5 | |
PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP | 7 | |
| 7 | 67 |
| 21 | 74 |
| 25 | 76 |
PHẦN III: ĐỀ TỔNG HỢP | 37 | 80 |
| 37 | 80 |
ĐỀ SỐ 2 | 39 | 80 |
ĐỀ SỐ 3 | 42 | 80 |
ĐỀ SỐ 4 | 45 | 81 |
ĐỀ SỐ 5 | 47 | 81 |
ĐỀ SỐ 6 | 50 | 82 |
ĐỀ SỐ 7 | 52 | 82 |
ĐỀ SỐ 8 | 55 | 83 |
ĐỀ SỐ 9 | 57 | 83 |
ĐỀ SỐ 10 | 60 | 84 |
ĐỀ SỐ 11 | 62 | |
ĐỀ SỐ 12 | 65 |
PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2 |
TỪ |
TỪ CHỈ SỰ VẬT |
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI |
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM |
DẤU CÂU |
KHI NÀO? |
DẤU PHẨY |
DẤU CHẤM |
DẤU CHẤM THAN |
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI |
Ở ĐÂU? |
NHƯ THẾ NÀO? |
CÂU |
DẤU HỎI CHẤM |
AI LÀ GÌ? |
AI LÀM GÌ? |
AI THẾ NÀO? |
VÌ SAO? |
ĐỂ LÀM GÌ? |
MỞ RỘNG VỐN TỪ |
A.TỪ |
- TỪ CHỈ SỰ VẬT
- - Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư,…, chân, tay, mắt,mũi…
- - Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,…, sừng, cánh, mỏ, vuốt,…
- - Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá, hoa,nụ,…
- - Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xeđạp,…
- - Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đông, mưa, gió, bão, sấm, chớp, động đất, sóngthần,...
- - Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao, biển, hồ, núi, thác, bầu trời, mặt đất, mây,...
Là những từ chỉ:
Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết, nghe, quét (nhà ), nấu (cơm), tập luyện,...
- Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu, ghét, thíchthú,vui sướng,...
Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ:
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím,...
- Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài, rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè, ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày,mỏng...
- Mùi, vị: thơm phức, thơm ngát, cay, chua, ngọtlịm,...
- Chỉ tính nết, phẩm chất của con người : ngoan ngoãn, thông minh, chăm chỉ, cần cù, thật thà,hiền từ, nhân hậu, hiền hòa,…
- Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinhđẹp,....
B. CÁC DẤU CÂU |
- 1) Dấu chấm: Kết thúc câu kể
- Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A.
- 2) Dấu phẩy
- - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu)
- Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn.
- - Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính(Khi thành phần này đứng ở đầu câu)(Các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?, Vì sao? Bằng gì?, Khi nào? Để làm gì?... tạm gọi là bộ phận phụ)
- Ví dụ : Trong lớp , chúng em đang nghe giảng.
- 3) Dấu hỏi chấm: Đặt sau câu hỏi
- 4) Dấu chấm than:Dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc.
- Ví dụ:A, mẹ đã về!
C. CÁC KIỂU CÂU
Kiểu câu | Ai- là gì? | Ai- làm gì? | Ai thế nào? |
Chức năng giao tiếp | Dùng để nhận định, giới thiệu về một người, một vật nào đó. | Dùng để kể về hoạt động của người, đồ vậthoặc vật được nhânhóa. | Dùng để miêu tả đặc điểm,tính chất hoặctrạngthái của người, vật. |
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? | Chỉ người,vật Trả lời cho câuhỏi Ai? Cái gì? Con gì? | - Chỉ người, động vật hoặc vật được nhân hóa. - Trả lờ i câu hỏi Ai? Con gì? Ít khi trả lời câu hỏicá i gi?(trừtrườnghơp̣ sựvâṭở bộ phận đứng trước đượcnhânhóa.) | - Chỉ người, vật. - Trả lờ i câu hỏi Ai? Cáigi?̀ Congi?̀ |
Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?(làm gì?/ thế nào? ) | Là tổ hợpcủa từ“là” vớ i các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tínhchất. Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con gì? | Là từ hoặc các từ ngữ chỉ hoạtđộng. Trả lời cho câuhỏi làm gì? | - Là từ hoặc các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói tới trong bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (Cái gì/Con gì) - Trả lời cho câu hỏi thế nào? |
Ví dụ | Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi. Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh. Ai?: BạnNam Là gì?:Là lớp trưởng lớptôi. | - Đàn trâu đanggặm cỏ trên cánh đồng. Ai?: Đàn trâu Làm gì?: đang gặm cỏ. | Bông hoa hồng rất đẹp Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng. Ai?: Đàn voi Thế nào?: đi đủng đỉnh trong rừng. |
D. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI |
- - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? chỉ thời gian, nó bổ sung ý nghĩa về thời gian cho câu.
- Ví dụ: Tháng năm, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? chỉ địa điểm, nơi chốn, nó bổ sung ý nghĩa về địa điểm, nơi chốn cho câu.
- Ví dụ : Chim hót líu lo trên cành cây.
- - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? chỉ nguyên nhân, lí do, nó bổ sung ý nghĩa về nguyên nhân cho câu.
- Ví dụ: Vì mưa to, đường lầy lội.
- - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? chỉ mục đích
- Ví dụ : Để khỏe mạnh, chúng em chăm tập thể dục.
E. MỞ RỘNG VỐN TỪ |
- Từ ngữ về học tập:Học tập, học hành, học hỏi, học bạ, học kì, học sinh, học trò,…..tập đọc, tập vẽ, tập làm văn, tập tô, tập hát,…
- Từ ngữ về ngày, tháng , năm: Các ngày, tháng, năm (theo lịch)
- Từ ngữ về đồ dùng học tập: bảng, sách vở, bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy,
- ê – ke, com pa, cặp sách,…
- Từ ngữ về các môn học: thể dục, toán, kể chuyện, tập làm văn, âm nhạc,…
- Từ ngữ về họ hàng: cô dì, chú bác, anh em họ, họ nội, họ ngoại, bà nội, cậu mợ, chú dì, cô chú, bà ngoại,……
- Từ ngữ về đồ dùng: dao, mắc áo, đàn, quạt, nồi, xoong chảo, bếp ga, tủ lạnh,..
- Từ ngữ về tình cảm: yêu quý, yêu mến, kính mến, yêu thương, thương mến, quý trọng, thương mến,…
- Từ ngữ về công việc gia đình: dọn nhà, lau nhà, quét nhà, giặt quần áo, nấu cơm, trông em, rửa bát, gập quần áo, phơi quần áo,…
- Từ ngữ về tình cảm gia đình: thương yêu, chăm sóc, bảo vệ, che chở, khuyên bảo, trông nom, kính yêu,…
- Từ ngữ về vật nuôi: chó, mèo, lợn , gà, trâu, bò, ngan, vịt, cá, chim bồ câu,..
- Từ ngữ về các mùa: mùa xuân, mùa hạ , mùa thu, mùa đông và các đặc điểm.
- Từ ngữ về thời tiết: nóng nực , mát mẻ, lạnh giá, ấm áp, lạnh buốt, oi ả, oi nồng, oi bức, …
- Từ ngữ về chim chóc: chim cánh cụt, vàng anh, sẻ, họa mia, chìa vôi, khướu, chào mào, sáo,…
- Từ ngữ về loài chim
- Từ ngữ về muông thú: thú nguy hiểm (hổ, báo, sư tử….), thú không nguy hiểm (ngựa, khỉ, chồn,…)
- Từ ngữ về loài thú: Kể tên được các loài thú: hổ, báo, sư tử, ngựa, khỉ, chồn,…
- Từ ngữ về sông biển: sông hồ, ao, suối, lạch, kênh rạch, biển cả, tàu biển, bãi biển, …. , cá, tôm , cua, cá chép, cá thu, cá chuồn, baba, sứa,…
- Từ ngữ về cây cối: cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…), cây ăn quả(na, mít, bưởi,…), cây lấy gỗ (xoan, bạch đàn, tràm,…), cây bóng mát (bàng, phượng,…), cây hoa (lan, cúc,…) , các bộ phận của cây (rễ, lá, thân, cành, gốc…), các từ ngữ tả các bộ phận của cây (thân sần sùi, bạc phếch, mốc meo…; hoa đỏ thắm, thơm ngát, ….; rễ ngoằn ngoèo,…)
- Từ ngữ về Bác Hồ: giản dị, liêm khiết, sáng suốt, yêu nước, thương dân, ân cần, lỗi lạc, chí công vô tư,…
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: