- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,124
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề tiếng việt cuối học kì 2 lớp 5 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 160 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đọc thành tiếng (3 điểm)
Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Việt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương:
Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…
Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.
Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc. Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đốt lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.
Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đốt lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi, chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.
Giờ đây đến mùa biển động. Tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.
Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!
Theo Nguyễn Khánh Chi
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời
đúng nhất:
Câu 1: Trường Sa được so sánh với gì?
A. Đất mẹ
B. Tấm gương khổng lồ
C. Giọt máu thiêng liêng của đất Việt
D. Bọt sóng.
Câu 2: Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào:
A. Mùa gió chướng
B. Mùa đông
C. Mùa gió mùa
D. Mùa hè
Câu 3: Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?
Vì Trường Sa rất đẹp
Vì tác giả gửi một phần đời của mình ở đó
Vì tác giả có nhiều đồng đội ở đó
Vì tác giả đã nếm trải nhiều gian khổ ở đó.
Câu 4: Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?
Chịu đựng những gian khổ, hiểm nguy
Hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc
Dành tình cảm lớn cho đồng đội, cho Trường Sa
Tất cả những phẩm chất trên.
Câu 5: Tác dụng của dấu gạch nganh trong câu đầu tiên của đoạn văn là:
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Tất cả các ý trên.
Câu 6: Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 7: Câu “ Hè ấy nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 8: Điền các cặp từ trái nghĩa còn thiếu trong các câu sau cho phù hợp:
“ Mau sao thì………………
Vắng sao thì………………”
Câu 9: Dùng cặp quan hệ từ “ vì –nên; càng - càng” để viết 2 câu ghép nói về người chiến sĩ ở đảo Trường Sa: ……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………
Câu 10: Chữa lại câu viết sai sau đây cho đúng:
“ Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nam học hành sút kém.”
Chữa lại:……………………………………………………………………………..………… ………………………………….………………………………………………………………
Câu 11: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành lời dạy của Bác Hồ:
“ Dân ta………………….………ta
Cho tường gốc tích…………………….Việt Nam.”
Bài kiểm tra viết (10 điểm)
Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
SÁNG MỒNG HAI THÁNG CHÍN
Người đứng trên đài, lặng phút giây
Trông đàn con đó, vẫy hai tay
Cao cao vầng trán... Ngời đôi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây!
Người đọc tuyên ngôn... Rồi chợt hỏi:
"Đồng bào nghe tôi nói rõ không?"
Ôi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lòng!
Cả muôn triệu một lời đáp: "Có!"
Như Trường Sơn say gió Biển Đông
Vâng Bác nói, chúng con nghe rõ
Mỗi tiếng Người mang nặng núi sông.
15 ĐỀ CUỐI HỌC KÌ II
ĐỀ SỐ 1
Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)ĐỀ SỐ 1
Đọc thành tiếng (3 điểm)
Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Nhớ lắm Trường Sa ơi!
Trường Sa lộng gió giữa Biển Đông mênh mông - giọt máu thiêng liêng của đấtViệt dưới ngầu ngầu bọt sóng. Tôi nhớ Trường Sa yêu dấu với bao tên đảo thân thương:
Trường Sa Lớn, Phan Vinh, Nam Yết, Thuyền Chài, Đá Lớn, Sinh Tồn, Song Tử…
Hai mươi nhăm năm trước, cũng vào mùa này, biển đang động dữ dội bởi ảnh hưởng của mùa gió chướng, tôi nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa thân yêu. Hơn hai mươi năm gắn bó với đảo, biết bao đồng đội đã cùng tôi nếm trải những gian khổ, hiểm nguy.
Trong chiến dịch CQ88 ngày 14 tháng, bảy mươi ba đồng đội tôi đã hi sinh để giữ chủ quyền Tổ quốc. Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đốt lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.
Năm 1989, tôi được lệnh rời đảo khi có người ra thay thế. Hè ấy, nắng như đốt lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi. Nhìn lại căn nhà chòi, chúng tôi đã gắn bó, tôi mới nhận ra tình cảm mình dành cho đảo lớn đến mức nào. Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.
Giờ đây đến mùa biển động. Tôi lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn, nơi tôi đã gửi lại một phần đời mình ở đó.
Bây giờ chắc biển lại động rồi. Ngồi nơi Đất Mẹ, tôi nhớ cháy lòng! Tôi nhớ lắm Trường Sa ơi!
Theo Nguyễn Khánh Chi
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời
đúng nhất:
Câu 1: Trường Sa được so sánh với gì?
A. Đất mẹ
B. Tấm gương khổng lồ
C. Giọt máu thiêng liêng của đất Việt
D. Bọt sóng.
Câu 2: Tác giả nhận lệnh tăng cường cho Trường Sa vào mùa nào:
A. Mùa gió chướng
B. Mùa đông
C. Mùa gió mùa
D. Mùa hè
Câu 3: Vì sao tác giả lại khắc khoải nhớ Trường Sa, nhớ Đá Lớn?
Vì Trường Sa rất đẹp
Vì tác giả gửi một phần đời của mình ở đó
Vì tác giả có nhiều đồng đội ở đó
Vì tác giả đã nếm trải nhiều gian khổ ở đó.
Câu 4: Các chiến sĩ trên đảo là những người như thế nào?
Chịu đựng những gian khổ, hiểm nguy
Hi sinh để giữ vững chủ quyền Tổ quốc
Dành tình cảm lớn cho đồng đội, cho Trường Sa
Tất cả những phẩm chất trên.
Câu 5: Tác dụng của dấu gạch nganh trong câu đầu tiên của đoạn văn là:
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Tất cả các ý trên.
Câu 6: Từ “con sóng” trong câu “Có con sóng nào cứ dập dềnh dâng trong mắt tôi.” được dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 7: Câu “ Hè ấy nắng như đổ lửa, biển như tấm gương phẳng khổng lồ, lặng lẽ tiễn chúng tôi.” có mấy vế câu?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 8: Điền các cặp từ trái nghĩa còn thiếu trong các câu sau cho phù hợp:
“ Mau sao thì………………
Vắng sao thì………………”
Câu 9: Dùng cặp quan hệ từ “ vì –nên; càng - càng” để viết 2 câu ghép nói về người chiến sĩ ở đảo Trường Sa: ……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………
Câu 10: Chữa lại câu viết sai sau đây cho đúng:
“ Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng bạn Nam học hành sút kém.”
Chữa lại:……………………………………………………………………………..………… ………………………………….………………………………………………………………
Câu 11: Em hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành lời dạy của Bác Hồ:
“ Dân ta………………….………ta
Cho tường gốc tích…………………….Việt Nam.”
Bài kiểm tra viết (10 điểm)
Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)
SÁNG MỒNG HAI THÁNG CHÍN
Người đứng trên đài, lặng phút giây
Trông đàn con đó, vẫy hai tay
Cao cao vầng trán... Ngời đôi mắt
Độc lập bây giờ mới thấy đây!
Người đọc tuyên ngôn... Rồi chợt hỏi:
"Đồng bào nghe tôi nói rõ không?"
Ôi câu hỏi, hơn một lời kêu gọi
Rất đơn sơ mà ấm bao lòng!
Cả muôn triệu một lời đáp: "Có!"
Như Trường Sơn say gió Biển Đông
Vâng Bác nói, chúng con nghe rõ
Mỗi tiếng Người mang nặng núi sông.