- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,009
- Điểm
- 113
tác giả
ĐỀ CƯƠNG Ôn tập địa lý lớp 6 giữa học kì 2 Có Đáp Án NĂM 2023 MỚI NHẤT, Đề cương tập giữa học kỳ 2 Địa 6 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 2 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6
GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
(PHÂN MÔN ĐỊA LÍ)
Câu 1: Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong không khí?
A. Ô-xi. B. Hơi nước. C. Ni-tơ. D. Cac-bô-nic.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải của biến đổi khí hậu?
A. Sự nóng lên toàn cầu. B. Các hiện tượng cực đoan.
C. Mực nước biển tăng. D. Ô nhiễm nguồn nước.
Câu 3: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Áp kế. B. Ẩm kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế.
Câu 5: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 6: Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 7: Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là
Gợi ý trả lời:
*So sánh nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn đới và đới lạnh
- Đới ôn hoà (ôn đới):
+Nhiệt độ không khí trung bình năm duới 20°C, tháng nóng nhất không nhỏ hơn 10°C.
+Lượng mưa trung bình năm dao động từ 500 mm đến 1 000 mm.
- Đới lạnh (hàn đới)
+ Có bằng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C.
+Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm.
* Một số hoạt động mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó biến đổi khí hậu:
- Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc xã/phường/thị trấn tổ chức
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác
- Bán đồng nát để tái chế: giấy, chai lọ không sử dụng
- Hạn chế dùng túi nilon
- Đi bộ tới trường
Câu 10: Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?
Gợi ý trả lời:
- Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước.
- Vì nước trong ao hồ cũng là nước trong thiên nhiên, và đều tham gia vào quá trình vận động, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Câu 11: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phương em?
Gợi ý trả lời:
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phương em.
*Nguyên nhân:
+Bão, lũ lụt ….
+Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế.
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân hóa học…
+Hoạt động sản xuất công nghiệp: chất thải chưa qua xử lý…
Câu 12: Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Gợi ý trả lời:
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người:
- Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.
- Cung cấp nước cho các dòng sông.
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất
Câu 13: Biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biện pháp Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu?
Gợi ý trả lời:
*Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu: sự nóng lên của Trái Đất, mực nước biển dâng do băng tan ở hai cực và trên các vùng núi cao; sự gia tăng các thiên tai (bão, lốc, mưa lớn, nắng nóng...)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 6
GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
(PHÂN MÔN ĐỊA LÍ)
Câu 1: Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao nhất trong không khí?
A. Ô-xi. B. Hơi nước. C. Ni-tơ. D. Cac-bô-nic.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải của biến đổi khí hậu?
A. Sự nóng lên toàn cầu. B. Các hiện tượng cực đoan.
C. Mực nước biển tăng. D. Ô nhiễm nguồn nước.
Câu 3: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa.
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Áp kế. B. Ẩm kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế.
Câu 5: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 6: Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Câu 7: Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là
- A. thượng lưu sông. B. hạ lưu sông.
- C. lưu vực sông. D. hữu ngạn sông.
- A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương.
- C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Gợi ý trả lời:
*So sánh nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn đới và đới lạnh
- Đới ôn hoà (ôn đới):
+Nhiệt độ không khí trung bình năm duới 20°C, tháng nóng nhất không nhỏ hơn 10°C.
+Lượng mưa trung bình năm dao động từ 500 mm đến 1 000 mm.
- Đới lạnh (hàn đới)
+ Có bằng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C.
+Lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm.
* Một số hoạt động mà bản thân và gia đình có thể làm để góp phần ứng phó biến đổi khí hậu:
- Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc xã/phường/thị trấn tổ chức
- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác
- Bán đồng nát để tái chế: giấy, chai lọ không sử dụng
- Hạn chế dùng túi nilon
- Đi bộ tới trường
Câu 10: Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước không? Vì sao?
Gợi ý trả lời:
- Nước trong các sông, hồ có tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn của nước.
- Vì nước trong ao hồ cũng là nước trong thiên nhiên, và đều tham gia vào quá trình vận động, chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Câu 11: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phương em?
Gợi ý trả lời:
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ ở địa phương em.
*Nguyên nhân:
+Bão, lũ lụt ….
+Rác thải sinh hoạt, rác thải y tế.
+Hoạt động sản xuất nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân hóa học…
+Hoạt động sản xuất công nghiệp: chất thải chưa qua xử lý…
Câu 12: Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.
Gợi ý trả lời:
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người:
- Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất.
- Cung cấp nước cho các dòng sông.
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất
Câu 13: Biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biện pháp Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu?
Gợi ý trả lời:
*Một số biểu hiện của biến đổi khí hậu: sự nóng lên của Trái Đất, mực nước biển dâng do băng tan ở hai cực và trên các vùng núi cao; sự gia tăng các thiên tai (bão, lốc, mưa lớn, nắng nóng...)